Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Matthias của Thánh chế La Mã”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Thẻ: Đã bị lùi lại Soạn thảo trực quan
Restored revision 68447110 by Thái Nhi (Restorer)
Thẻ: Thay thế nội dung Lùi sửa Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động Sửa đổi di động nâng cao
Dòng 1:
{{chú thích trong bài}}{{Unreferenced|date=January 2008}}
{{short description|17th century Habsburg Holy Roman Emperor}}
[[Tập tin:Mathias.jpg|phải|nhỏ|150px|Hoàng đế La Mã Thần thánh Matthias]]
{{Use dmy dates|date=December 2020}}
'''Matthias''' ([[24 tháng 2]], [[1557]] - [[20 tháng 3]] năm [[1619]]) của [[họ Habsburg|nhà Habsburg]] trị vì với tư cách là [[Hoàng đế La Mã Thần thánh]] (1612-1619), vua [[Vương quốc Hungary|Hungary]] và [[Croatia]] (1608-1619) (tức Mátyás II), và vua [[Čechy|Bohemia]] (1612-1617).
{{Infobox royalty
| name = Matthias
| image = Lucas van Valckenborch - Emperor Matthias as Archduke, with baton.jpg
| caption = Chân dung được vẽ bởi [[Lucas van Valckenborch]], 1583
| succession = [[Hoàng đế La Mã Thần thánh]]
| reign = 13 tháng 6 năm 1612 – {{nowrap|20 tháng 3 năm 1619}}
| coronation = 26 tháng 6 năm 1612, [[Frankfurt]]
| cor-type = Tự tuyên bố
| predecessor = [[Rudolf II của Thánh chế La Mã|Rudolf II]]
| successor = [[Ferdinand II của Thánh chế La Mã|Ferdinand II]]
| house = [[Vương tộc Habsburg|Habsburg]]
| father = [[Maximilian II, Holy Roman Emperor]]
| mother = [[Maria of Austria, Holy Roman Empress|Maria of Austria]]
| spouse = {{marriage|[[Anna của Tyrol]]|1611|1618|end=d}}
| birth_date = 24 tháng 2 năm 1557
| birth_place = [[Viên]], Austria
| death_date = {{death date and age|df=y|1619|03|20|1557|02|24}}
| death_place = Vienna, Austria
| date of burial =
| place of burial = [[Imperial Crypt]]
| religion = [[Giáo hội Công giáo|Công giáo]]
}}
 
Matthias sinh ở thủ đô [[Lãnh địa công tước Áo|Áo]] là [[Viên]] là con của [[Maximilian II của Thánh chế La Mã]] và [[Maria của Tây Ban Nha]].
Matthias (sinh ngày 24 tháng 2 năm 1557 – mất ngày 20 tháng 3 năm 1619) là Hoàng đế La Mã Thần thánh từ 1612 đến 1619, Hoàng tử của Áo từ 1608 đến 1619, Vua của Hungary và Croatia từ 1608 đến 1618, và Vua của Bohemia từ 1611 đến 1617. Phương châm của ông là ''Concordia lumine maior'' ("Sự đoàn kết mạnh hơn ánh sáng").
 
Matthias cưới [[Anna của Áo (vợ Matthias)|Nữ đại công tước Anna của Áo]], con gái của chú ông - [[Ferdinand II, Đại công tước Áo|Đại công tước Ferdinand II]], người được Matthias thừa kế năm 1595. Matthias không có con trong cuộc hôn nhân này.
Matthias đóng một vai trò quan trọng trong cuộc xung đột gia tộc Habsburgs nhằm chống lại anh trai mình là Hoàng đế Rudolf II. Sau khi giành được quyền lực, ông đã thể hiện rất ít sáng kiến chính trị của riêng mình. Đường lối chính trị của ông đã được quyết định bởi Hồng y Klesl cho đến khi ông sụp đổ vào năm 1618. Do hậu quả của các chính sách hành chính và tôn giáo thất bại của ông, cuộc nổi dậy của người Bohemia, nơi giao chiến đầu tiên của của cuộc chiến tranh Ba mươi năm được khởi động trong năm cuối cùng của triều đại ông.
 
==TiểuTham sửkhảo==
{{tham khảo}}
== Liên kết ngoài ==
{{commons2|Matthias, Holy Roman Emperor}}
 
{{sơ khai nhân vật hoàng gia châu Âu}}
===Gia đình===
{{Hoàng đế La Mã Thần thánh}}
Matthias sinh ra tại thủ đô Vienna của Áo là con trai thứ tư của Maximilian II, Hoàng đế La Mã Thần thánh và Maria nước Tây Ban Nha. Các anh em trai của ông bao gồm Rudolf (Hoàng đế Rudolf II), Ernest, Maximilian (từ năm 1585 là Đại Thống Lĩnh của Dòng Huynh đệ Nhà Teuton), Albert (Tổng giám mục của Toledo, sau này là thống đốc của Hà Lan), và Wenceslaus (Đại thống lĩnh của Dòng Hiệp sĩ Malta ở Castile). Ông cũng có sáu chị em gái. Chị gái Anna của ông kết hôn với Vua Philip II nước Tây Ban Nha và người chị gái Elisabeth thì kết hôn với Vua Charles IX nước Pháp. Người ta hầu như không biết thời thơ ấu ông đã được dạy dỗ ra sao. Một trong những người thầy của ông là nhà văn kiêm nhà sử học Ogier Ghislain de Busbecq. Sau cái chết của Maximilian II, tất cả đất đai và tài sản của gia tộc đều do người con trai cả là Rudolf thừa kế. Những người con trai khác - kể cả Matthias - được bù đắp bằng các khoản tiền mặt và được bổ nhiệm vào các chức vụ trong nhà thờ hoặc nhà nước. Matthias kết hôn với Công chúa Anna nước Áo, con gái của chú ông là Hoàng tử Ferdinand II nước Áo và Matthias trở thành người kế vị của ông ở Ngoại Áo vào năm 1595. Không người con nào cũng hai vợ chồng còn sống.
{{Vua Đức}}
{{Các chủ đề|Lịch sử|Thánh chế La Mã}}
 
[[Thể loại:Vua Đức]]
=== Thống đốc Hà Lan ===
[[Thể loại:Đại vương công Áo]]
[[File:Ritratto di Mattia d'Asburgo.jpg|thumb|left|upright|19th century portrait of Matthias]]
[[Thể loại:Quốc vương Hungary]]
[[File:Iimatyas.jpg|thumb|left|150px|Coronation medal of Matthias as [[Kingdom of Hungary|King of Hungary]]]]
[[Thể loại:Sinh năm 1557]]
Năm 1578, Matthias được quốc hội của các tỉnh nổi loạn mời đến Hà Lan và họ đề nghị ông làm chức vụ Toàn quyền ở đây. Matthias đã tiếp xúc với Gautier von der Gracht, phái viên của các tỉnh Hà Lan, tại Reichstag Regensburg vào năm 1576. Philippe III de Croÿ, Công tước xứ Aarschot và các đại diện khác của một đảng ôn hòa hơn đã đồng ý với Matthias rằng sẽ để ông trở thành thống đốc của Hà Lan trái lại ý muốn của bác mình là Philip II nước Tây Ban Nha, người cai trị kiểu cha truyền con nối của các tỉnh này và Hoàng đế Rudolf II cũng không biết được chuyện này. Matthias nhận sự bổ nhiệm dù cho vị trí này không được Philip II công nhận. Ông đặt ra các quy tắc cho tín ngưỡng ôn hòa trong hầu hết các Tỉnh Liên hiệp. Việc làm của ông được ghi nhận trong Điều 13 của Liên hiệp Utrecht năm 1579, xác lập quyền tự do tôn giáo như một vấn đề đã được xác định cục bộ. Matthias tiếp tục làm thống đốc trên danh nghĩa cho phản quân cho đến khi họ phế truất Philip II và tuyên bố độc lập hoàn toàn vào năm 1581 và lúc đó ông trở về nước Áo.
[[Thể loại:Mất năm 1619]]
 
[[Thể loại:Quốc vương Bohemia]]
===Thống đốc Áo===
[[Thể loại:Người Viên]]
Ông trở lại Áo vào năm 1583, ở đó ông định cư ở Linz trong một hộ gia đình nhỏ. Ông đã cố gắng để được bầu làm giám mục ở một số nơi nhưng không thành công (Münster, Liège, Speyer). Năm 1586, các cuộc thương lượng để có thể kế vị vua Ba Lan Stephen Báthory cũng thất bại. Ông cũng xin làm nhiếp chính ở Tyrol và Ngoại Áo. Chỉ khi anh trai Ernest của ông được bổ nhiệm làm Tổng thống đốc ở Hà Lan vào năm 1593 (cai trị từ năm 1594), Matthias mới có thể chiếm được quyền cai quản nước Áo.
[[Thể loại:Vương tộc Habsburg]]
 
Ông ngay lập tức phải đối mặt với sự ủng hộ mạnh mẽ các quyền tôn giáo trong các khu vực theo đạo Tin lành. Các vấn đề trở nên trầm trọng hơn bởi sưu cao thuế nặng và việc tuyển mộ quân đội do Chiến tranh Thổ Nhĩ Kỳ kéo dài. Trong những năm 1595 và 1597 nông dân ở Hạ và Thượng Áo nổi dậy với hy vọng có thể thương lượng được với hoàng đế. Matthias buộc những người nổi dậy quy phục quân lính đánh thuê.
 
Sau khi cuộc nổi dậy bị dập tắt, các chính sách về tôn giáo của Matthias cũng thay đổi. Nếu trước đây vẫn có những người theo đạo Tin lành ở trong triều, thì giờ đây ông đã đi vào một tiến trình Cải cách Công giáo nghiêm ngặt. Kể từ năm 1599 thủ tướng của ông là Melchior Khlesl, giám mục và người cầm quyền cai trị cho Wiener Neustadt, là người ủng hộ Cải cách Công giáo. Hoàng đế bổ nhiệm ông vào năm 1594/95 và một lần nữa vào năm 1598/1600 làm tổng chỉ huy danh nghĩa trong cuộc chiến tranh Thổ Nhĩ Kỳ và trở thành người đại diện của ông cho Vương quốc Hungary.
 
=== Cuộc tranh giành quyền lực của các anh em nhà Habsburgs ===
[[File:Lucas van Valckenborch - Portrait as Archduke in harness in full figure, with a general's staff.jpg|thumb|Matthias portrait as Archduke in armour and general's staff, by [[Lucas van Valckenborch]], 1579 ]]
Với sự quan tâm vô cùng to lớn nhà Habsburgs nhận thấy rằng sự suy giảm tâm lý của vị hoàng đế già ngày càng nghiêm trọng. Sau cái chết của Ernest vào năm 1595, Matthias trở thành người lớn tuổi nhất trong số các hoàng tử. Từ năm 1599 trở đi Matthias thúc giục trong vô vọng vị hoàng đế không con sắp xếp cho ông kế vị nhưng liên tục bị từ chối. Năm 1604 cơn khủng hoảng vẫn cứ tiếp tục kéo dài qua cuộc nổi dậy dưới quyền Stephen Bocskai ở Hungary. Matthias ban đầu thường tránh xung đột với hoàng đế. Nhưng Giám mục Klesl thúc giục ông nắm quyền chỉ huy trong cuộc xung đột với Rudolf. Vào tháng 11 năm 1600 tại Schottwien các Hoàng tử Matthias, Maximilian và Ferdinand đã ký một thỏa thuận về việc phối hợp chống lại hoàng đế, năm 1606 tuyên bố Rudolf đã mất trí (tài liệu ghi ngày 25 tháng 4), chọn Matthias làm người đứng đầu gia tộc và bắt đầu lật đổ Rudolf. Không phải hoàng đế mà Matthias mới là người đã đứng ra ký kết Hòa ước Zsitvatorok với người Ottoman và vào năm 1606 ông cũng đã chấm dứt cuộc xung đột ở Hungary bằng cách cho phép tự do tôn giáo ở nơi này và đảm bảo quyền được chọn các hoàng thân không lệ thuộc của riêng người Transylvanians trong tương lai.
 
Khi tình trạng bất ổn lại nổi lên ở Hungary và lan sang các vùng của Moravia và Áo, Matthias đã cố gắng tận dụng sự xung đột này trong cuộc tranh giành quyền lực chống lại hoàng đế. Ông tham gia cuộc nổi loạn của các nghị viên Hungary, các vùng Hạ và Thượng của Áo ở Bratislava vào năm 1608 và ở Moravia không lâu sau đó. Vào tháng 4 năm 1608 Matthias hành quân đến Praha và bao vây thành phố này. Mặc dù không thể giành được hoàn toàn các điền trang của Bohemian, ông đã buộc Rudolf phải đàm phán và ký một hiệp ước hòa bình vào tháng 6 năm 1608. Không có gì đáng ngạc nhiên là điều này dẫn đến việc phân phối lại quyền lực. Rudolf giữ lại Bohemia, Silesia và Lusatia còn Matthias nhận được Hungary, Áo và Moravia.
 
Tuy nhiên, việc tiếp quản quyền lực đã không diễn ra theo nghi thức thông lệ. Matthias, với tư cách là vị vua mới đã không đảm bảo các đặc quyền cho các điền trang trước khi họ chính thức tỏ lòng kính trọng với ông. Ông cố gắng đảo ngược trật tự, dẫn đến cái gọi là ''tranh chấp thuần phục''. Vì phần lớn các điền trang ở Áo và Moravia đều theo đạo Tin lành, các quý tộc ở đây sau đó đã thành lập Liên minh Horner hùng mạnh (Horner Bund) và chỉ bày tỏ lòng kính trọng khi được đảm bảo quyền tôn giáo của họ. Liên minh Horner tiếp tục tồn tại cho đến khi bắt đầu Chiến tranh Ba mươi năm.
 
===Quyền cai trị===
[[File:Matthias Krönung - Krönung und Salbung.jpg|thumb|left|250px|Imperial coronation of Matthias in Frankfurt, 1612]]
[[File:Kaiser Matthias Schoener Brunnen Alt und Neu Wien 670.jpg|thumb|left|250px|Emperor Matthias at the ''Beautiful Spring'' (Schöner Brunnen)]]
Matthias lên ngôi vua của Bohemia vào ngày 23 tháng 5 năm 1611, và sau Rudolf qua đời vào ngày 20 tháng 1 năm 1612, được chọn làm Hoàng đế. Vào ngày 4 tháng 12 năm 1611, ông kết hôn với người em họ của mình là Công chúa Anna nước Áo, nhưng hai vợ chồng không sinh được người con nào. Matthias được cho là cha của một đứa con trai ngoài giá thú tên là Matthias nước Áo với một người phụ nữ không rõ danh tính.
 
Cung điện và chính quyền dần dần được chuyển từ Praha đến Viên sau năm 1612. Vị hoàng đế mới ít quan tâm đến nghệ thuật hơn Rudolf II và hầu hết các nghệ sĩ cung đình đều sớm quay lưng lại với triều đình của ông. Tuy nhiên, Matthias vẫn giữ mối quan hệ thân thiết với họa sĩ Lucas van Valckenborch. Ngoài chiếc vương miện riêng được truyền lại từ người anh trai Rudolf II, ông còn có một chiếc vương trượng và một quả cầu tượng trưng cho uy quyền của nhà vua. Vợ của ông đã cho xây dựng Nhà thờ dòng Fran-xít và Hầm mộ hoàng gia ở Vienna như là nơi chôn cất sau này cho vương tộc Habsburg. Matthias được cho là đã tìm thấy một con suối trong khu vực của Cung điện Schönbrunn ngày nay. Người ta nói rằng nó đã được lấy tên để đặt cho khu vực và cung điện ở đây từ nhận xét của ông: ''“Nhìn xem, thật là một con suối tuyệt đẹp”'' (xinh đẹp = schön, con suối = Brunn[en]).
 
Sau khi Matthias lên ngôi, vương quyền của ông bị chi phối bởi Klesl, người hy vọng mang lại sự thỏa hiệp giữa các quốc gia Công giáo và Tin lành để củng cố Đế chế La Mã Thần thánh. Matthias đã bị buộc phải nhượng bộ tôn giáo cho những người theo đạo Tin lành ở Áo và Moravia, cũng như ở Hungary, khi ông liên minh với họ chống lại Rudolf. Matthias đã bắt giam Georg Keglević, Tổng tư lệnh, Tướng quân, Phó-''Ban'' của Croatia, Slavonia, Dalmatia và Baron ở Transylvania kể từ năm 1602, nhưng ngay sau đó lại để ông tự do. Vào thời điểm đó, Công quốc Transylvania là một khu vực tự trị hoàn toàn của Hungary, nhưng nằm dưới quyền thống trị trên danh nghĩa của Đế chế Ottoman, nó lúc đó đang thời kỳ của Vương quốc Nữ quyền.
 
Các chính sách hòa giải của Matthias đã bị các thành viên không khoan nhượng về chính trị của vương tộc Habsburgs theo đạo Công giáo phản đối, đặc biệt là em trai của Matthias, Hoàng tử Maximilian, người hy vọng đảm bảo vững chắc cơ hội kế vị cho Hoàng tử Ferdinand sùng đạo Công giáo (sau này là Hoàng đế Ferdinand II). Những người theo đạo Tin lành Bohemia, lo ngại về quyền tự do tôn giáo của họ, họ đã phản đối quyết liệt tất cả các quan chức theo đạo Công giáo mà được Matthias bổ nhiệm và Hoàng tử Habsburg (được chọn làm Vua của Bohemia vào tháng 5 năm 1618) nói riêng. Tranh chấp nảy sinh trong cuộc nổi dậy của người theo đạo Tin lành Bohemian. Điều này khiến Maximilian phải bỏ tù Klesl và sửa đổi các chính sách của ông. Tuy nhiên, do già cả và ốm yếu, ông không thể ngăn cản sự tiếp quản của phe Maximilian. Ông qua đời vì nguyên nhân tự nhiên ở tuổi 62 vào ngày 20 tháng 3 năm 1619, và Ferdinand, người lên ngôi vua của Bohemia (1617) và của Hungary (1618), kế vị Matthias làm Hoàng đế La Mã Thần thánh.
 
===Mai táng===
Vì Hầm mộ Hoàng gia tại Vienna vẫn chưa được hoàn thành, Anna († năm 1618) và Matthias († năm 1619) được tạm thời chôn cất trong Tu viện của Nữ hoàng Thánh Maria. Mãi đến năm 1633, họ mới được chuyển đến Hầm mộ Hoàng gia tại Nhà thờ dòng Fran-xít. Hoàng đế Matthias là một trong số 41 người được "chôn cất tách biệt", vì thi thể của họ được phân bổ cho ba khu chôn cất truyền thống của người Vienna thuộc vương tộc Habsburgs (Hầm mộ Hoàng gia, Hầm mộ Trái Tim, Hầm mộ Tước công).
 
== Tên ==
[[File:Wien - Stephansdom, Herzogsgruft.JPG|thumb|300px|[[Ducal Crypt, Vienna|Ducal Crypt]] at the [[St. Stephen's Cathedral, Vienna|St. Stephen's Cathedral]], Vienna]]
Tên theo những ngôn ngữ khác nhau:
 
* {{lang-de|Matthias}}
* {{lang-cs|Matyáš}}
* {{lang-hr|Matija II.}}
* {{lang-hu|II. Mátyás}}
* {{lang-it|Mattia}}
* {{lang-pl|Maciej}}
* {{lang-ro|Matei}}
* {{lang-ru|Матвей}}
* {{lang-sk|Matej}}
* {{lang-sl|Matija}}
* {{lang-uk|Матвій}}
 
==Sơ đồ phả hệ==
{{ahnentafel
|collapsed=yes |align=center
|boxstyle_1=background-color: #fcc;
|boxstyle_2=background-color: #fb9;
|boxstyle_3=background-color: #ffc;
|boxstyle_4=background-color: #bfc;
|boxstyle_5=background-color: #9fe;
|1= 1. '''Matthias, Holy Roman Emperor'''
|2= 2. [[Maximilian II, Holy Roman Emperor]]
|3= 3. [[Maria of Austria, Holy Roman Empress|Maria of Austria]]<ref name="Kamen1997">{{Cite book |last=Henry Kamen |url=https://archive.org/details/philipofspain00kame |title=Philip of Spain |publisher=Yale University Press |year=1997 |isbn=978-0-300-07800-8 |url-access=registration}}</ref>
|4= 4. [[Ferdinand I, Holy Roman Emperor]]<ref name=max/>
|5= 5. [[Anne of Bohemia and Hungary]]<ref name=max/>
|6= 6. [[Charles V, Holy Roman Emperor]]<ref name=cha/>
|7= 7. [[Isabella of Portugal]]<ref name="Liss2015">{{Cite book |last=Peggy K. Liss |url=https://books.google.com/books?id=_krkCgAAQBAJ&pg=PT11 |title=Isabel the Queen: Life and Times |date=10 November 2015 |publisher=University of Pennsylvania Press, Incorporated |isbn=978-0-8122-9320-3 |pages=11–}}</ref>
|8= 8. [[Philip I of Castile]]<ref name="BLKO-Philip">{{BLKO |wstitle=Habsburg, Philipp I. der Schöne von Oesterreich |volume=7 |year=1861 |page=112}}</ref>
|9= 9. [[Joanna of Castile|Joanna I of Castile and Aragon]]<ref>{{Cite web |title=Queen Juana I of Castile |url=http://madmonarchs.guusbeltman.nl/madmonarchs/juana/juana_bio.htm |last=Etienne Pattou |publisher=madmonarchs |access-date=1 March 2020}}</ref>
|10= 10. [[Vladislas II of Bohemia and Hungary]]<ref name="RauGrajewski2016">{{Cite book |last1=Zbigniew Rau |url=https://books.google.com/books?id=EBHeCwAAQBAJ&pg=PA91 |title=Magna Carta: A Central European perspective of our common heritage of freedom |last2=Przemysław Żurawski vel Grajewski |last3=Marek Tracz-Tryniecki |date=31 March 2016 |publisher=Routledge |isbn=978-1-317-27859-7 |pages=91–}}</ref>
|11= 11. [[Anne of Foix-Candale]]<ref>{{Cite web |title=Seigneurs de Grailly |url=http://racineshistoire.free.fr/LGN/PDF/Grailly_captals-de-Buch.pdf |last=Etienne Pattou |date=12 June 2019 |publisher=racineshistoire |access-date=1 March 2020}}</ref>
|12= 12. [[Philip I of Castile]]<ref name="cha">{{Cite web |title=Charles V Holy Roman emperor |url=https://www.britannica.com/biography/Charles-V-Holy-Roman-emperor |publisher=Encyclopædia Britannica |access-date=1 March 2020}}</ref>
|13= 13. [[Joanna of Castile|Joanna I of Castile and Aragon]]<ref name=cha/>
|14= 14. [[Manuel I of Portugal]]<ref name="Stephens1903">{{Cite book |last=Stephens |first=Henry Morse |url=https://books.google.com/books?id=jwMqAAAAYAAJ&pg=PA139 |title=The story of Portugal |publisher=G.P. Putnam's Sons |year=1903 |pages=125, 139, 279 |isbn=9780722224731 |access-date=11 July 2018}}</ref>
|15= 15. [[Maria of Aragon, Queen of Portugal|Maria of Aragon]]<ref name="Stephens1903" />
|16= 16. [[Maximilian I, Holy Roman Emperor]]
|17= 17. [[Mary of Burgundy|Mary, Duchess of Burgundy]]
|18= 18. [[Ferdinand II of Aragon]]
|19= 19. [[Isabella I of Castile]]
|20= 20. [[Casimir IV Jagiellon|Casimir IV of Poland and Lithuania]]
|21= 21. [[Elizabeth of Austria (1436–1505)|Elizabeth of Austria]]
|22= 22. [[Gaston de Foix, Count of Candale|Gaston II, Count of Candale]]
|23= 23. [[Catherine of Foix, Countess of Candale|Catherine of Navarre]]
|24= 24. [[Maximilian I, Holy Roman Emperor]]
|25= 25. [[Mary of Burgundy|Mary, Duchess of Burgundy]]
|26= 26. [[Ferdinand II of Aragon]]
|27= 27. [[Isabella I of Castile]]
|28= 28. [[Ferdinand, Duke of Viseu]]
|29= 29. [[Beatrice of Portugal, Duchess of Viseu|Beatrice of Portugal]]
|30= 30. [[Ferdinand II of Aragon]]
|31= 31. [[Isabella I of Castile]]
|32= 32. [[Frederick III, Holy Roman Emperor]]
|33= 33. [[Eleanor of Portugal, Holy Roman Empress|Eleanor of Portugal]]
|34= 34. [[Charles the Bold|Charles I, Duke of Burgundy]]
|35= 35. [[Isabella of Bourbon]]
|36= 36. [[John II of Aragon]]
|37= 37. [[Juana Enriquez|Joan of Castile]]
|38= 38. [[John II of Castile]]
|39= 39. [[Isabella of Portugal, Queen of Castile|Isabella of Portugal]]
|40= 40. [[Władysław II Jagiełło|Vladislas II of Poland and Lithuania]]
|41= 41. [[Sophia of Halshany]]
|42= 42. [[Albert II of Germany]]
|43= 43. [[Elizabeth of Luxembourg|Elizabeth of Bohemia]]
|44= 44. [[John de Foix, 1st Earl of Kendal|John I, Count of Candale]]
|45= 45. [[Margaret Kerdeston|Margaret of Kerdeston]]
|46= 46. [[Gaston IV, Count of Foix]]
|47= 47. [[Eleanor of Navarre|Eleanor I of Navarre]]
|48= 48. [[Frederick III, Holy Roman Emperor]]
|49= 49. [[Eleanor of Portugal, Holy Roman Empress|Eleanor of Portugal]]
|50= 50. [[Charles the Bold|Charles I, Duke of Burgundy]]
|51= 51. [[Isabella of Bourbon]]
|52= 52. [[John II of Aragon]]
|53= 53. [[Juana Enriquez|Joan of Castile]]
|54= 54. [[John II of Castile]]
|55= 55. [[Isabella of Portugal, Queen of Castile|Isabella of Portugal]]
|56= 56. [[Edward, King of Portugal|Edward I of Portugal]]
|57= 57. [[Eleanor of Aragon, Queen of Portugal|Eleanor of Aragon]]
|58= 58. [[John, Constable of Portugal]]
|59= 59. [[Isabella of Barcelos]]
|60= 60. [[John II of Aragon]]
|61= 61. [[Juana Enriquez|Joan of Castile]]
|62= 62. [[John II of Castile]]
|63= 63. [[Isabella of Portugal, Queen of Castile|Isabella of Portugal]]
}}
*
{{Wikisource1911Enc|Matthias (emperor)|Matthias}}
 
===Regnal titles===
{{s-start}}
{{s-hou|[[Vương tộc Habsburg]]|24 Tháng 2|1557|20 Tháng 3|1619}}
{{s-reg|}}
{{s-break}}
{{s-bef
| rows = 5
| before = [[Rudolf II của Thánh chế La Mã|Rudolf (II)]]
| years = 1611&ndash;1617
}}
{{s-ttl
| title = [[Danh sách quân chủ Bohemia|Vua của Bohemia]]
| years = 1611&ndash;1619
}}
{{s-aft
| rows = 4
| after = Ferdinand II
}}
{{s-break}}
{{s-ttl
| title = [[Vua của Hungary]] và Croatia
| years = 1608&ndash;1619
}}
{{s-break}}
{{s-ttl
| title = Vua của Đức
| years = 1612&ndash;1618
}}
{{s-break}}
{{s-ttl
| title = [[Hoàng đế La Mã Thần thánh]]
| years = 1612&ndash;1619
}}
{{s-break}}
{{s-ttl
| title = [[Danh sách quân chủ Áo| Đại công tước Áo]]
| years = 1608&ndash;1619
}}
{{s-aft
| rows = 2
| after = Albert VII
}}
{{s-break}}
{{s-bef
| before = [[Ferdinand II, Archduke of Austria|Ferdinand II]]
}}
{{s-ttl
| title = Đại công tước ngoại Áo
| years = 1608&ndash;1619
}}
{{s-end}}