Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Nhiệt độ sôi”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Vd điểm bay hơi của nước
Thẻ: Đã bị lùi lại Soạn thảo trực quan Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Dòng 1:
{{chú thích trong bài}}
[[Tập_tin:Carboxylic.Acids.Melting.&.Boiling.Points.jpg|nhỏ|253x253px|Nhiệt độ sôi (đường màu hồng) và nhiệt độ nóng chảy (đường màu xanh lam) của tám [[Acid carboxylic|axit cacboxylic]] đầu tiên (°C)]]
'''Nhiệt độ bay hơi''' hay '''điểm bay hơi''' hay '''điểm sôi''' của một [[chất lỏng]] là [[nhiệt độ]] mà áp suất hơi của chất lỏng bằng với áp suất chung quanh chất lỏng<ref>{{chú thích sách|author=Goldberg, David E. |title=3,000 Solved Problems in Chemistry|edition=1st|publisher=McGraw-Hill|year=1988|isbn=0-07-023684-4 |at= section 17.43, p. 321 }}</ref>. Khi đạt tới ngưỡng đó thì chất chuyển [[trạng thái vật chất|trạng thái]] từ lỏng sang [[chất khí|khí]]. ([[Nước]]: 100°C ở 101.6 [https://prosensor.vn/kpa-la-gi kpa]/1 [https://vi.m.wikipedia.org/wiki/Átmốtphe_tiêu_chuẩn atm])
 
Khi nói tới như nhiệt độ của thay đổi ngược lại (tức là từ trạng thái khí sang trạng thái lỏng), nó được coi là '''nhiệt độ ngưng tụ''' hay '''điểm ngưng tụ'''.