Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Bahá'í giáo”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Xoá ký tự ẩn...
Tính năng gợi ý liên kết: 3 liên kết được thêm.
 
Dòng 9:
Người Baha’i tin rằng mục đích của đời sống là hiểu biết và tôn thờ [[Thượng đế]], đồng thời xây dựng một nền văn minh tiến bộ không ngừng, thống nhất. Sự thống nhất thế giới là giai đoạn cuối trong cuộc tiến hóa của nhân loại tới chỗ trưởng thành, và sẽ được thực hiện dựa trên sự nhìn nhận của cá nhân về nguyên lý nhân loại thống nhất này như là nguyên lý tâm linh chủ yếu của đời sống hiện đại.
 
Người Baha'i tin rằng các tôn giáo lớn trên thế giới đều có nguồn gốc thiêng liêng chung, và tất cả đều do [[Thượng đế]] [[mặc khải]] ở những thời đại khác nhau tùy theo nhu cầu và khả năng tiến hóa của loài người. Vì vậy, sứ giả của Thượng đế như [[Moses]], Chúa [[Giê-su|Giê-xu]] và [[Muhammad]] đã được gửi vào các thời điểm khác nhau trong lịch sử với giáo lý khác nhau để phù hợp với nhu cầu thay đổi xã hội, nó còn đem lại cơ tin nhắn cùng.
 
Không có tu sỹ trong tôn giáo Baha’i. Trách nhiệm học tập và thực hành tôn giáo thuộc về mỗi tín đồ. Mỗi tín đồ được khuyến khích đọc các bài kinh thiêng liêng hàng ngày và cầu nguyện suy ngẫm về họ, để hiểu sâu hơn về giáo lý của Bahá'í.
 
Những buổi họp địa phương do hội đồng tinh thần địa phương tổ chức. Buổi họp gồm có cầu nguyện, học hỏi giáo lý, thảo luận, những hoạt động xã hội, dự các ngày [[thánh lễ]]. Quan trọng hơn cả là "Lễ 19 ngày" trong đó có những buổi cầu nguyện, quản trị hội thánh và những hoạt động xã hội liên hệ.<ref name="thekymoi" />
 
== Lịch sử ==
Dòng 22:
Baha'u'llah đã bị lưu đày khỏi Ba Tư tới [[Đế quốc Ottoman]], nơi ông đã viết giáo lý của mình; Baha'u'llah cuối cùng đã bị lưu đày bởi chính quyền để Acre (Akko), nơi ông đã viết một số tác phẩm quan trọng nhất của mình. Năm 1892, ông qua đời ở Bahji.<ref name="thekymoi" /> Khi Baha'u'llah qua đời, quyền lãnh tôn giáo Baha’i được truyền cho trưởng nam của ông là Abbas Effendi tức là [[Abdu'l-Baha]] (1844 - 1921) (nghĩa là tôi tớ của Thượng đế). Trước khi chết, Abdu’l-Baha đã chỉ định cháu ngoại của mình là [[Shoghi Effendi]] (1897 - 1957) làm Giáo hộ và thủ lĩnh tinh thần tôn giáo Baha'i. Sau khi Shoghi Effendi qua đời, nền quản trị được chuyển sang Toà Công lý Quốc tế, từ đây tôn giáo Baha'i đã hình thành và phát triển.<ref name="thekymoi" />
 
Năm 1948, cộng đồng Baha’i quốc tế được chính thức chấp nhận tại [[Liên Hợp Quốc]] là một [[Tổ chức phi chính phủ|tổ chức phi Chính phủ]], hoạt động trong lĩnh vực hỗ trợ phát triển. Đến tháng 5 năm 1970, tham gia trên cương vị tư vấn tại Hội đồng kinh tế - xã hội Liên hợp quốc ([[Hội đồng Kinh tế và Xã hội Liên Hợp Quốc|ECOSOC]]). Đại diện tôn giáo Baha’i đã được bầu là Chủ tịch các Uỷ ban của Tổ chức phi Chính phủ tại Liên hợp quốc. Ngoài ra, cộng đồng Baha'i quốc tế có quan hệ chặt chẽ với các tổ chức khác của Liên hợp quốc như: [[Tổ chức Y tế Thế giới]] ([[Tổ chức Y tế Thế giới|WHO]]), Chương trình môi trường của Liên hợp quốc ([[UNEP]]), Quỹ trẻ em của Liên hợp quốc ([[Quỹ Nhi đồng Liên Hợp Quốc|UNICEF]]) và đặc biệt là năm 1991, Quỹ phát triển vì Phụ nữ của Liên hợp quốc ([[UNIFEM]]) đã tài trợ cho cộng đồng Baha'i quốc tế trong một dự án sử dụng các phương tiện truyền thông để thúc đẩy sự tiến bộ của phụ nữ…
 
=== Số tín đồ ===