Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tiểu thừa”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Linreno (thảo luận | đóng góp)
Linreno (thảo luận | đóng góp)
Dòng 19:
Tuy nhiên, trải qua hơn 400 năm khẩu truyền và hơn 2000 năm truyền bá, kinh giáo không tránh khỏi sự thêm bớt của người thụ trì(?!), nghĩa là vẫn không mang tính Nguyên Thủy "thuần túy". Mặc dù vậy, Đạo Phật có Tứ Diệu Đế là chân lý rốt ráo cùng tột và 3 pháp ấn là 3 chân lý không thể nào chối cãi là "Các pháp hữu vi là Khổ, Vô Thường, Vô Ngã" và pháp vô vi là Vô Ngã. Người học Phật cần phải soi sáng mọi lời dạy (trong Kinh Nam Tông, Bắc Tông hay các tác giả viết sách về Đạo Phật) xem coi nó có mâu thuẫn với Tứ Diệu Đế và Tam Pháp Ấn hay không? Nếu mâu thuẫn thì nên cẩn thận trước những tư tưởng của người khác mà Kinh Kalama, Phật đã dạy trong Tăng Chi Bộ 10 điều chớ có tin:<ref>{{Chú thích web|url=https://www.daitangkinhvietnam.org/node/8580|tựa đề=TĂNG CHI TẬP 1, CHƯƠNG BA: BA PHÁP|tác giả=Thích Minh Châu|ngày=2012-09-29|website=Đại Tạng Kinh Việt Nam|url lưu trữ=https://web.archive.org/web/20210302112633/https://www.daitangkinhvietnam.org/node/8580|ngày lưu trữ=2021-03-02|url-status=live|ngày truy cập=2022-06-01}}</ref>
 
"- {{Quote|text=Như vậy, này các Kàlàmà, điều Ta vừa nói với các Ông: "
 
1/ Chớ có tin vì lời đồn đoán;,
 
2/ chớChớ có tin vì nghe truyền thuyết;,
 
3/ chớChớ có tin vì theo truyền thống;,
 
4/ chớChớ có tin vì được kinh điển truyền tụng;,
 
5/ chớChớ có tin vì lý luận suy diễn;,
 
6/ chớChớ có tin vì diễn giải tương tự;,
 
7/ chớChớ có tin vì đánh giá hời hợt những dữ kiện;,
 
8/ chớChớ có tin vì phù hợp với định kiến;,
 
9/ chớChớ có tin vì phát xuất từ nơi có uy quyền,
 
10/ chớChớ có tin vì vị Sa-môn là bậc đạo sư của mình. ".
 
Nhưng này các Kàlàmà, khi nào tự mình biết rõ như sau: "Các pháp này là bất thiện; Các pháp này là đáng chê; Các pháp này bị các người có trí quở trách; Các pháp này nếu thực hiện và chấp nhận đưa đến bất hạnh khổ đau", thời này Kàlàmà, hãy từ bỏ chúng! Điều đã được nói lên như vậy, chính do duyên như vậy được nói lên."}}
 
10/ chớ có tin vì vị Sa-môn là bậc đạo sư của mình. ".
 
Nhưng này các Kàlàmà, khi nào tự mình biết rõ như sau: "Các pháp này là bất thiện; Các pháp này là đáng chê; Các pháp này bị các người có trí quở trách; Các pháp này nếu thực hiện và chấp nhận đưa đến bất hạnh khổ đau", thời này Kàlàmà, hãy từ bỏ chúng! Điều đã được nói lên như vậy, chính do duyên như vậy được nói lên."
 
Cũng như Đức Phật đã từng nhấn mạnh nhiều lần về sự khổ và diệt khổ, trong Kinh Ví Dụ Con Rắn<ref>{{Chú thích web|url=https://www.daitangkinhvietnam.org/phattue/node/363|tựa đề=22. KINH VÍ DỤ CON RẮN|tác giả=Thích Minh Châu|ngày=2009-11-08|website=CHÙA PHẬT TUỆ|url lưu trữ=https://web.archive.org/web/20220601142905/https://www.daitangkinhvietnam.org/phattue/node/363|ngày lưu trữ=2022-06-01|url-status=live|ngày truy cập=2022-06-01}}</ref>, Trung Bộ Kinh: "Này các tỳ kheo, xưa cũng như nay, ta chỉ nói lên khổ và sự diệt khổ".