Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Huệ Viễn”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
nKhông có tóm lược sửa đổi
Nhanvo (thảo luận | đóng góp)
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 21:
Trong niên hiệu Nghĩa Hy, An Ðế từ Giang Lăng xa giá đến Giang Tây, Trấn Nam tướng quân Hà Vô Kỵ yêu cầu Sư đích thân nghinh tiếp đức vua. Ðại Sư lấy cớ đau yếu từ khước không bái yết. Ðến năm Nguyên Hưng thứ hai, Hoàn Huyền lại gởi văn thư cho Sư, với nhiều lý luận bắt buộc hàng Sa-môn phải lễ bái quốc vương. Ðại Sư soạn văn thư phúc đáp và quyển Sa Môn Bất Kính Vương Giả Luận gồm năm thiên để hồi âm. Triều đình đều nể trọng và phải chấp nhận quan điểm của Sư.
 
Ðạo đức, sựngười linh cảm và công hộ trì Phật pháp của Ðại Sư còn rất nhiều, nơi đây chỉ thuật lại phần khái quát. Những điểm này trong vô hình đã khiến chobiến tỉnh Giang Tây biến thành trung tâm Phật hóagiáo tại miền Nam.
 
Ở Đông Lâm, nhân ngày khánh thành tương Tây Phương Tam Thánh, sư đã đề tựa cho bài văn phát nguyện được khác vào bia đá như sau:
Ở Ðông Lâm, nhân khi rỗi rảnh, Ðại Sư họp chúng lại bảo: "Chư vị đến đây niệm Phật, phải chăng đều cùng quyết chí gieo nhân lành cầu về Tịnh Ðộ u'?" Nhân cơ duyên đó, Sư cùng đại chúng cho mời thợ khéo chiếu y theo kinh điển, tạo tượng Tây Phương Tam Thánh. Ba tôn tượng [[A Di Ðà]], [[Quán Thế Âm]], Ðại Thế Chí khi tạo thành rất cao lớn tươi đẹp, có đủ nét tướng uy đức trang nghiêm. Tượng Tam Thánh ấy được phụng cúng ở Bát Nhã Ðài Ðông Lâm. Vào tiết Mạnh Thu năm Mậu Thìn, nhằm ngày lạc thành tôn thượng, Ðại Sư cùng tất cả chúng kết lập Bạch Liên Xã, nguyện đồng sanh về cõi Liên bang. Khi ấy, ông Lưu Di Dân làm bài văn phát nguyện khắc vào bia đá. Các danh sĩ như nhóm ông Vương Kiều Chi lại viết thành tập thơ, lấy tên Niệm Phật Tam Muội để tỏ bày ý chí. Ðại sư vì làm lời tựa như sau:
 
:"Tam muội là thế nào? Chính là nhớ chuyện, tưởng lặng vậy. Nhớ chuyện thì chí một tâm đồng. Tưởng lặng thì khí thanh thần sáng. Khí thanh thì trí soi ngộ đến lý nhiệm mầu. Thần sáng thì không chỗ u vi nào chẳng thấu. Hai điểm này tự nhiên thầm hợp nương về mà phát sanh ra diệu dụng.
Dòng 30:
:Xin xem thiên bài mà thấu ý, đừng theo văn vịnh để vui tâm".
 
Ðại sư vìKhi thấy miền Ðông Nam kinh tạng còn thiếu nhiều, nên sai đệ tử là Pháp Tịnh, Pháp Lĩnh cùng nhiều vị khác vượt ngọn Thông Lãnh sang Tây Thiên, tìm thỉnh các thứ kinh Phạn bản. TrảiCộng nhiều năm vượt suối băng ngàn, dãi nắng dầm sương, chịu đủ mọi nỗi khó khăn trở ngại, đoàn thỉnh kinh từ Tây vực mới trở về,việc mang lại nhiều kết quả mong muốn. TuySau nhiênđó, nguyên bản còn là chữ Phạn. Huệ Viễn đại sư phảilại cho người đến Trường An thỉnh Tôn giả [[Phật-đà-bạt-đà-la]] (sa. ''buddhabhadra''), họp cùng những vị khác đến Lô Sơn để phiên dịch các kinh điển ấy. Ðại sư lại viết thư thỉnh cầu Tôn giả [[Ðàm-ma-lưu-chi]], người Tây Trúc dịch thành bộ ''Thập Tụng Luật''. Thời ấy, những kinh luật lưu hành từ Lô Sơn có gần đến trăm thứ.
 
Tuy xiển dương [[Tịnh độ tông]], Ðại sư vẫn lưu tâm đến các pháp mnôn khác, viết nhiều bài tựa về kinh luận, và hoàn thành mấy tác phẩm như sau:
Dòng 47:
#''Du Sơn ký'' (zh. 遊山記)
 
Ngoài ra còn nhiều văn thư biện luận về Phật pháp giữa Ðại Sư với Sư Cưu Ma La Thập, cùng các ông Lưu Di Dân, Ðới An và những hàng tấn thân, đều được người đương thời truyền tụng. Trong bộ ''[[Pháp Tính luận]]'', Ðại Sư phátđề minhxuất lý [[Niết-bàn]] thường trú. Khi bộ luận này truyền đến Quan Trung, Pháp sư [[Cưu Ma La Thập]] xem được, khen rằng: "Lành thay! Huệ Viễn Đại sư cư ngụ vùng biên phương, chưa đọc kinh Ðại Niết Bàn mà lời luận lại thầm hợp với chân lý. Ấy chẳng phải là điều kỳ diệu hay sao?".
 
Bạch Liên Xã do Ðại Sư thành lập, quy tụ hơn ba ngàn người, trong đây có 123 vị được tôn là Hiền. Trong 123 vị Hiền này, lại có 18 bậc thượng thủ gọi là [[Ðông Lâm Thập Bát Ðại Hiền]], gồm các Sư như sau:
Dòng 69:
#Danh sĩ Châu Tục Chi.
 
Ðại Sư ở Lô Sơn hơn ba mươi năm, chân không bước ra khỏi núi., khước từ mọi sự liên lạc không cần thiết với đời, nguyện giải quyết vấn đề sanh tử ngay trong kiếp hiện tại. Khi có kháchKhách đến viếng, lúc ra về, Ðạithường chỉ tiễn chân tới cầu suối Hổ Khê trước chùa rồi trở vào. Có một lần, hai danh nhân là nho sĩ Ðào Uyên Minh và đạo gia Lục Tu Tĩnh tìm đến yết kiến. Vì cơ luận khế hợp, khi đưa khách ra về, bất giác Ðại Sư bước ra khỏi cầu suối hồi nào không hay. Vừa lúc ấy, ánh tịch dương chợt rọi đến, in bóng người bên vách núi. Cả ba như bừng tỉnh, đứng lại nhìn nhau cả cười, rồi chia tay tạm biệt. Người sau dựng Tam tiếu Ðình tại nơi đây để lưu niệm. Trong ''Tây phương bách vịnh'', Nhất Nguyên đại sư có biên ký điều trên như sau:
:Tây phương cổ giáo Thế Tôn tiên
:Ðông Ðộ khai tông hiệu Bạch Liên
Dòng 86:
Hôm sau, Sư cảm bịnh nhẹ, gọi đệ tử là Pháp Tịnh, Huệ Bảo đến thuật lại và nói: "Ta ở Lô Sơn này, trong mười một năm đầu, đã ba lần thấy thánh tướng cùng các kỳ tích. Nay lại có điềm như thế, tất duyên sanh Tịnh Ðộ đã đến thời kỳ!" Rồi dặn bảo các việc sau, soạn quy chế để răn nhắc đại chúng cùng nhau sách tiến tu tập.
 
Trong thời gian Sư lâm bịnh, chư Tăng khuyên Sư phương tiện dùng thuốc rượu để điều trị. Sư khước từ bảo: “Thân người như huyễn, nguyện giữ giới luật hoàn toàn thanh tịnh”. Các Ðại đức lại thỉnh Sư dùng nước cơm, Ðại Sư nói không thể được vì đã quá ngọ. Chư Trưởng lão yêu cầu Sư tạm dùng mật. Ðại Sư bảo hãy dở Luật tìm xem có đề cập đến điều này hay không? Các Luật Sư tra cứu chưa xong, Sư đã viên tịch. Lúc ấy nhằm ngày mùng 6 tháng 8 năm Bính Thìn, niên hiệu Nghĩa Hy thứ mười hai. Ðại Sư, thọ 83 tuổi.
 
Quan Thái Thú Tầm Dương là Nguyễn Bảo cùng đại chúng làm lễ an táng và xây tháp tại phía Tây Lô Sơn. Vua An Ðế nhà Tấn hay tin rất thương tiếc, sắc phong cho Sư thụy hiệu: "Lô Sơn Tôn Giả, Hồng Lô Ðại Khanh, Bạch Liên Xã Chủ". Các vua đời sau đều có phong tặng để cảm niệm công đức hộ pháp an dân của Sư.