Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Nhóm ngôn ngữ Slav Nam”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Đã bị lùi lại Soạn thảo trực quan
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Đã bị lùi lại Thêm thẻ nowiki Soạn thảo trực quan
Dòng 1:
{{Infobox language family|name=Nhóm ngôn ngữ Slav Nam|map=Slavic europe.svg|mapcaption={{legend|#004040|Các quốc gia có ngôn ngữ Slav Nam là ngôn ngữ quốc gia}}|region=[[Đông Nam Âu]]|familycolor=Indo-European|fam2=[[nhóm ngôn ngữ Balt-Slav|Balt-Slav]]|fam3=[[ngữ tộc Slav|Slav]]|child1=[[NhómNgữ ngôn ngữngành Slav Nam Đông|Slav Nam Đông]]|child2=[[Ngữ ngành Slav Nam Tây|Slav Nam Đông]]|iso5=zls|glotto=sout3147|glottorefname=South Slavic}}<nowiki> </nowiki>'''Ngữ chi Slav Nam''' là một trong ba nhánh của [[ngữ tộc Slav]]. Có khoảng 30 triệu người nói, chủ yếu ở [[Balkan]]. Chúng bị phân tách về mặt địa lý với người nói của hai nhánh Slav còn lại ([[Nhóm ngôn ngữ Slav Tây|Tây]] và [[Nhóm ngôn ngữ Đông Slav|Đông]]) bằng một vành đai của những [[Tiếng Đức|người nói tiếng Đức]], [[tiếng Hungary]] và [[Tiếng România|tiếng Rumani]]. Ngôn ngữ Slav Nam đầu tiên được viết (cũng là ngôn ngữ Slav được ghi nhận đầu tiên) là ngôn ngữ được sử dụng ở [[Thessaloniki]] vào thế kỷ thứ chín, bây giờ nó được gọi là [[tiếng Slav Giáo hội cổ]]. Nó được giữ lại như một [[ngôn ngữ phụng vụ]] trong một số nhà thờ [[Chính thống giáo Đông phương|Chính thống giáo]] Slav Nam dưới dạng truyền thống [[Tiếng Slav Giáo hội|Slav Giáo hội]] địa phương.
 
== Phân loại ==
Các ngôn ngữ [[Người Slav Nam|Slav Nam]] tạo thành một [[Dãy phương ngữ|cụm phương ngữ]].<ref>{{Chú thích sách|title=Linguistic emblems and emblematic languages: on language as flag in the Balkans|last=Friedman|first=Victor|publisher=Ohio State University, Dept. of Slavic and East European Languages and Literatures|year=1999|series=Kenneth E. Naylor memorial lecture series in South Slavic linguistics; vol. 1|location=Columbus, Ohio|page=8|oclc=46734277|author-link=Victor Friedman}}</ref><ref>{{Chú thích sách|title=In honor of diversity: the linguistic resources of the Balkans|last=Alexander|first=Ronelle|publisher=Ohio State University, Dept. of Slavic and East European Languages and Literatures|year=2000|series=Kenneth E. Naylor memorial lecture series in South Slavic linguistics; vol. 2|location=Columbus, Ohio|page=4|oclc=47186443}}</ref> Tiếng Serbia, Croatia, Bosnia và Montenegro  tạo thành một phương ngữ đơn lẻ trong cụm này <ref>{{Chú thích sách|title=The Slavic languages|url=https://archive.org/details/slaviclanguagesc00suss|last=[[Roland Sussex]]|publisher=[[Cambridge University Press]]|year=2006|isbn=978-0-521-22315-7|location=[[Cambridge]]|pages=[https://archive.org/details/slaviclanguagesc00suss/page/n65 43]–44}}</ref>
 
* miền Đông