Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Công nữ Ngọc Hoa”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Thẻ: Đã bị lùi lại Soạn thảo trực quan
Thẻ: Đã bị lùi lại Soạn thảo trực quan
Dòng 13:
 
== Câu chuyện ==
Công nữ được sử liệu ghi là Hoa Quận Công Nữ 華郡公女, một số tài liệu dã sử Việt Nam gần đây như Việt Sử Giai Thoại (Đào Trinh Nhất, 1934) gọi là công nữ Ngọc Hoa, một cáchcon gái cănthứ cứ,năm của Nguyễn sởPhúc Nguyên. TrongTuy nhiên, trong gia phả Nguyễn Phúc Tộc, cả hai cha con Nguyễn Phúc Nguyên (Chúa Sãi) và Nguyễn Phúc Kỳ (Thái thủ Dinh Quảng Nam) đều không có con gái thật hay con gái nuôi nào mang tên là Nguyễn Phúc Ngọc Hoa (Chúa Sãi có các con gái thật tên Ngọc Vân/Ngọc Vạn 玉萬, tương truyền rằng gả cho vua Campuchia Chei Chetta II, và Ngọc Khoa 玉誇 gả cho vua Chăm Po Rome). Theo văn bản còn lưu giữ tại họ Araki ở Nagasaki, Nhật Bản, bà là thất hạ (膝下, con gái nuôi) của Hoa Quận Công, là một vị công tử (điện hạ) của nước An Nam mà kiêm các xứ Quảng Nam (安南國殿下兼廣南等處). Hoa Quận Công giả vở thua cuộc khi đánh cờ tướng với Araki Sotaro, và đồng ý gả công nữ cho Sotaro, là một thương gia Nhật Bản, chủ một thương điếm ở Hội An, Sotaro đã lấy tên Việt là Nguyễn Thái Lang (阮太郎).
[[Tập tin:Lang Mo Cong Chua Ngoc Hoa.gif|nhỏ|Mộ của công chúa Ngọc Hoa ở Nagasaki, Nhật Bản|liên_kết=Special:FilePath/Lang_Mo_Cong_Chua_Ngoc_Hoa.gif]]
Theo văn bản họ Araki, năm 1621 (năm thứ 22 niên hiệu Hoằng Định 弘定二十二年), Hoa Quận Công Nữ được gả cho Ki Sotaro (Araki Sotaro), nhà hàng hải kiệt xuất, thương nhân Nhật Bản đứng đầu các doanh nhân sang buôn bán tại [[Hội An]]. Có tranh cãi về niên hiệu và niên đại của tài liệu này. Bởi vì, Hoằng Định là niên hiệu của vua Lê Kính Tông, và vua Kính Tông đã bị chúa Trịnh Tùng ép phải tự sát vào năm thứ 20 (1619), nên không thể có được "năm thứ 22 niên hiệu Hoằng Định). Tuy nhiên, chúa Sãi Nguyễn Phúc Nguyên đã lên án Trịnh Tùng là kẻ phản nghịch ngay sau khi vua Lê Kính Tông tự sát (Trịnh Nguyễn Phân Tranh bung nổ). Vì vậy, việc chúa Sãi hay Nguyễn Phúc Kỳ vẫn sử dụng niên hiệu Hoằng Định sau khi vua Kính Tông qua đời là điều hoàn toàn có lý. Một năm sau, bà theo chồng về Nhật, 15 năm sau, hai vợ chồng đã mất cùng lúc và được chôn cất trong [[chùa Daionji]] (大音寺) tại Nagasaki. Hai vợ chồng có một con gái tên là Yasu (家須).