Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Wikipedia:Ứng cử viên bài viết chọn lọc/Trường Trung học phổ thông chuyên Hà Nội - Amsterdam”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 23:
#{{yk}} "Nhà nước Việt Nam trao tặng 3 huy chương" -> huân chương? ngay bên dưới danh sách có 4, cùng với 2 danh hiệu không phải huân/huy chương. Không thấy có nguồn độc lập cho các thành tích này, riêng thành tích cuối cùng trong nguồn của trường cũng không có. "Sau hơn một năm hoạt động, H-A-O nhận được nhiều đóng góp, " cả đoạn không thấy lý giải vì sao mốc 2001 (một năm sau khi thành lập) lại đáng nhắc đến? Nên sửa lại văn phong trung lập như ý kiến của DHN. Ví dụ "Không chỉ là một trường nổi tiếng trong nước, trường Hà Nội Amsterdam còn có nhiều hoạt động giao lưu và hợp tác quốc tế với các trường phổ thông, đại học và nhiều tổ chức danh giá trên thế giới." Với cấu trúc câu này thì hoặc viết "Không chỉ nổi tiếng trong nước, ...mà còn nổi tiếng ở nước ngoài" hoặc "Không chỉ hợp tác trong nước,... mà còn hợp tác quốc tế", việc nổi tiếng trong nước không liên quan đến hợp tác quốc tế. Nên bỏ danh giá trong "tổ chức danh giá" vì đây không phải bài về các tổ chức này. [[Thành viên:Huynl|Huynl]] ([[Thảo luận Thành viên:Huynl|thảo luận]]) 00:49, ngày 20 tháng 4 năm 2012 (UTC)
#{{ykk}} Đồng ý là bài cũng mức cơ ngợi quá đáng và có nhiều thành tích không có nguồn nhưng nói đi cũng phải nói lại. Các ý kiến chống đối cũng không được trung lập cho mấy. Ví dụ như chuyện được nhà nước hoặc chính phủ hoặc đảng VN trao tặng huy chương, tôn vinh thì bị coi là không trung lập. Chuyện tôn vinh cho các trường hợp có tiếng ở bên Wikipedia tiếng Anh không thiếu! Tại sao mình lại không có quyền ca ngợi trường VN khi người Hoa Kỳ thì có quyền ca ngợi trường họ? Đúng là bên gà ngoại mà phản gà nhà mà. Theo mình thì ca ngợi đúng thì chả có gì là không trung lập cả, có sao nói vậy thì chết ai? Cứ sự thật mà sống, không phải hổ thẹn với ai hết![[Thành viên:Trongphu|Trongphu]] ([[Thảo luận Thành viên:Trongphu|thảo luận]]) 02:48, ngày 26 tháng 4 năm 2012 (UTC)
#:: Hi hi, cái này thì phải phản bác TrongPhu rồi. Chính phủ do dân bầu ra, thì còn có thể coi là trung lập. Chứ đảng chính trị thì có một chủ trương về chính trị nhất quán và chắc chắn là thiên lệch rồi, có 1 chủ trương về chính trị rất rõ ràng, chứ có đảng chính trị nào trung lập ? Nếu trung lập thì đã không là đảng, dù là đảng đường lối trung dung (trung hòa) đi nữa. Bởi thế, đằng sau hậu trường thì không biết, chứ theo hiến pháp, Đảng và Chính phủ rất khác xa nhau, đừng nên đồng hóa = 1. '''Đảng không do người dân bầu, không đảng nào trung lập và không bao giờ được coi là đại diện cho dân'''. Từ đó suy ra, cái gì dính đến đảng (bất cứ đảng nào) đều có thể coi là không trung lập; khác với chính phủ nhé. Gần như sẽ chẳng có quốc gia nào đón tiếp Debbie Wasserman Schultz với nghi thức quốc gia, dù bà đang là Đảng trưởng hay Tổng bí thư Đảng Dân Chủ Hoa Kỳ, mà chỉ dùng quốc lễ đón tiếp B. Obama vì ông ta mới là đại diện chính phủ và người dân HK. Cũng chẳng quốc gia nào (trừ mấy nước CS) đón tiếp ông Hồ Cẩm Đào với tư cách Chủ tịch Đảng CS Trung Quốc, mà đón tiếp ông với quốc lễ vì ông ta là chủ tịch nước. --[[Đặc biệt:Đóng góp/81.210.151.236|81.210.151.236]] ([[Thảo luận Thành viên:81.210.151.236|thảo luận]]) 12:19, ngày 28 tháng 4 năm 2012 (UTC)