Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Gia Cát Khác”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 29:
Sau khi trở thành phụ chính đại thần, Gia Các Khác đã nới lỏng những điều luật nghiêm khắc dưới thời Tôn Quyền và giảm sưu thuế cho người dân. Vì vậy, người dân vô cùng phấn khởi và bất cứ nơi nào ông xuất hiện, luôn có đám đông dân chúng reo hò để được ông chú ý.
 
==Những Câugiai chuyệnthoại đặtvề tênGia lừaCát Khác==
Cha- "Đặt tên cho lừa" là một trong những giai thoại nổi tiếng về Gia Cát Khác. Chuyện kể về việc Gia Cát CẩnKhác rấtđã sớm nổi danh từ khi ông còn là một đứa trẻ, câu chuyện bắt đầu ở một buổi yến tiệc của triều đình nước Ngô. Trong số các đại thần được Tôn Quyền ngưỡngsủng mộtín, tuyGia nhiênCát vì ôngCẩn có tướng mạo ông kỳ lạ xấu xí, gương mặt dài và xấu, trông giống như mặt con [[lừa]]. ChoNhằm nên,trêu chọc lầnGia đangCát yến tiệc linh đìnhKhác, Tôn Quyền đã cho người dắt đến một con lừa, trên cổ đeo một cái bảngbiển viết: “Gia Cát Tử Du”<ref>Gia Cát Cẩn tự là Tử Du</ref>. Tôn Quyền thường thích lấy điểm yếu của quần thần ra để đùa vui. Gia Cát Cẩn, dù không vui cũng vẫn phải chiều lòng Tôn Quyền. Kế đến, Tôn Quyền quay về phía Gia Cát Khác và bảo cậu bé viết lên tấm biển ấy hai chữ bất kỳ mà cậu muốn. Cậu lậ tức lấy bút viết thêm hai chữ "chi lư" tức là “Lừa của” lên trên tấm bảng treo ở cổ con lừa, như vậy câu trên thành “Lừa của Gia Cát Tử Du” (Gia cát Tử Du chi lư). Mọi người ngạc nhiên, ai cũng đều khen cậu thông minh hơn người. Tôn Quyền vô cùng thích thú và tặng luôn con lừa kia cho cậu.
 
Trong một buổi yến tiệc khác, Tôn Quyền đã hỏi Gia Cát Khác :"Nguyên Tốn, Trẫm hỏi khanh, cha khanh tài giỏi hơn hay thúc thúc của khanh Gia Cát Lượng tài giỏi hơn ?" Gia Cát Khác lập tức đáp lời :"Dĩ nhiên là cha thần tài giỏi". Tôn Quyền mới hỏi tiếp lý do vì sao. Gia Cát Khác lại đáp:"Thưa bệ hạ, cha thần biết chọn minh chúa mà thờ, trong khi thúc thúc của thần thì không, vì vậy cha thần tài giỏi hơn". Tôn Quyền rất hài lòng với câu trả lời vừa có phần nịnh nọt nhưng lại hết sức thâm thúy, ông bảo Gia Cát Khác mời rượu các vị lão đại thần khác (trong số đó có các vị quan trẻ tuổi nhưng có địa vị cao). Khi Trương Chiêu đến, Trương Chiêu đã từ chối uống rượu do Gia Cát Khác mời và nói :"Mời rượu bậc tiền bối như thế này thật không phải phép". Sau khi Trương Chiêu khước từ, Tôn Quyền lập tức bảo Gia Cát Khác :"Hãy mời ông ấy uống thay trẫm".
Nhưng Gia Cát Khác, tuy tuổi còn nhỏ, lúc này Gia Cát Khác mới lên sáu nhưng lại rất không vui với trò đùa đó. Cậu lẵng lặng lấy bút viết thêm hai chữ "chi lư" tức là “Lừa của” lên trên tấm bảng treo ở cổ con lừa, như vậy câu trên thành “Lừa của Gia Cát Tử Du” (Gia cát Tử Du chi lư). Mọi người ngạc nhiên, ai cũng đều khen cậu thông minh hơn người. Tôn Quyền liền tặng luôn con lừa kia cho cậu.”
 
Gia Cát Khác cầm rượu và tiến về phía Trương Chiêu rồi nói:"Thưở xưa, Thừa tướng [[Khương Tử Nha]] dù đã ở tuổi 90 nhung một vẫn cầm kỳ lệnh, tay kia thì cầm búa và không bao giờ tự nhận là lão nhân gia.
 
== Tham khảo ==