Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Lực điện động”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
nKhông có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Soạn thảo trực quan Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Dòng 12:
 
=== Kí hiệu ===
Suất điện động được kí hiệu là ℰ (chữ hoa e, Unicode U+2130,) đểhoặc cho<math>\mathcal tiện trong khuôn khổ bài viết này, ta kí hiệu suất điện động là e).{E}</math>
 
=== Công thức ===
Suất điện động đo bằng thương số giữa công '''''A''''' của lực lạ khi làm dịch chuyển một điện tích dương '''''q''''' bên trong nguồn điện từ cực âm đến cực dương (ngược chiều điện trường) và độ lớn của điện tích '''''q''' đó''.
 
<math>e\mathcal{E}=\frac{A}{q}</math>
 
hay có thể viết dưới dạng tích vô hướng hai [[vectơ]] <math>\vec{E}^*</math> và vectơ <math>\Delta\vec{l}</math>:
 
<math>e\mathcal E = \Sigma\vec{E}^*.\Delta \vec{l}</math>
 
với <math>\vec{E}^*</math> là vectơ cường độ trường lực lạ, <math>\Delta\vec{l}</math> là vectơ độ dời bên trong trường lực lạ.
 
=== Đơn vị ===
Nếu '''''A''''' được đo bằng [[jun]] và '''''q''''' được đo bằng [[culông]] thì '''''e'''''<math>\mathcal {E}</math> được đo bằng [[vôn]]:
 
<math>1 V=1J/C</math>
Dòng 46:
''Còn ở phía thanh đồng thì các ion <chem>H^+</chem> có trong dung dịch tới bám lấy cực đồng, thu lấy electron có trong thanh đồng và chuyển thành khí <chem>H_2</chem>. Do đó thanh đồng mất bớt electron nên tích điện dương. Khi cân bằng điện hóa được thiết lập, giữa thanh đồng và dung dịch có [[hiệu điện thế]] khoảng <math>U_2 = 0,34V</math>.''
 
''Kết quả là giữa hai cực của [[pin Volta]] có một [[hiệu điện thế]] xác định là <math>e{\displaystyle {\mathcal {E}}}=U_1-U_2 \approx 1,1V</math>.''
 
''Đó chính là suất điện động của [[pin Volta]].''</blockquote>