Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Kaiser Friedrich III (lớp thiết giáp hạm)”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Yduocizm (thảo luận | đóng góp)
n clean up, replaced: group=Note → group="Ghi chú" (4) using AWB
Dòng 71:
 
=== Vũ khí===
Vũ khí trang bị của lớp ''Kaiser Friedrich III'' bao gồm dàn pháo chính với bốn khẩu hải pháo {{convert|24|cm|in|abbr=on}} SK L/40<ref group=Note"Ghi chú">Trong thuật ngữ pháo của Hải quân Đế quốc Đức, "SK" (Schnelladekanone) cho biết là kiểu pháo nạp nhanh, trong khi L/40 cho biết chiều dài của nòng pháo. Trong trường hợp này, pháo L/40 có ý nghĩa 40 caliber, tức là nòng pháo có chiều dài gấp 40 lần so với đường kính trong. Xem: Grießmer, trang 177.</ref> trên hai [[tháp pháo]] nòng đôi, một phía trước và một phía sau [[cấu trúc thượng tầng]] trung tâm.<ref name=Hore>{{Harvnb|Hore|2006|p=67}}</ref> Các khẩu pháo được gắn trên các bệ Drh.L. C/98, cho phép nâng tối đa đến 30° và hạ tối đa đến -5°. Ở góc nâng tối đa, các khẩu pháo có thể bắn đến mục tiêu cách xa {{convert|16900|m|yd|abbr=on}}. Kiểu pháo này bắn ra đạn pháo nặng {{convert|140|kg|lb|abbr=on}} với [[lưu tốc đầu đạn]] 690 m/s (2.263 ft/s). Chúng có tốc độ bắn 3-4 phát mỗi phút, và mỗi khẩu pháo được cung cấp 75 quả đạn, tức có tổng cộng 300 quả đạn pháo.<ref name="Navweaps24">{{cite web| last = DiGiulian| first = Tony| title = Germany 24 cm/40 (9.4") SK L/40 | url = http://www.navweaps.com/Weapons/WNGER_945-40_skc94.htm| publisher = Navweaps.com| date = 6 April 2009| accessdate = 28 March 2010}}</ref>
[[Tập tin:SMS Kaiser Barbarossa.jpg|thumb|left|Thiết giáp hạm SMS ''Kaiser Barbarossa'']]
Dàn pháo hạng hai của các con tàu bao gồm mười tám khẩu hải pháo {{convert|15|cm|in|abbr=on}} SK L/40, gồm sáu khẩu đặt trên các tháp pháo đơn giữa tàu và các khẩu còn lại đặt trong các [[tháp pháo ụ]] MPL.<ref group=Note"Ghi chú">MPL là viết tắt của ''Mittel-Pivot-Lafette'' (đặt trên chốt trung tâm). Xem: [http://www.navweaps.com/Weapons/WNGER_projectiles.htm Navweaps.com]</ref> Các khẩu pháo này bắn ra đạn pháo xuyên thép với tốc độ bắn 4-5 phát; các tháp pháo có thể nâng đến góc 20° và hạ cho đến góc -7°, cho phép có một tầm bắn tối đa {{convert|13700|m|yd|abbr=on}}, nhưng phải nâng và xoay bằng tay. Chúng có tổng cộng 2.160 quả đạn pháo, tức 120 quả cho mỗi khẩu.<ref name="Navweaps15">{{cite web| last = DiGiulian| first = Tony| title = German 15 cm/40 (5.9") SK L/40 | url = http://www.navweaps.com/Weapons/WNGER_59-40_skc96.htm| publisher = Navweaps.com| date = 20 October 2008| accessdate = 29 March 2010}}</ref>
 
Các con tàu còn mang theo mười hai khẩu pháo {{convert|8,8|cm|in|abbr=on}} SK L/30<ref name=G15/> bắn nhanh cũng được đặt trong các tháp pháo ụ. Các khẩu pháo được cung cấp từ 170 đến 250 quả đạn pháo cho mỗi khẩu; chúng bắn ra đạn pháo nặng {{convert|13,8|kg|lb|abbr=on}} ở lưu tốc đầu đạn 590 m/s (1.936 ft/s). Tốc độ bắn của loại vũ khí này là khoảng 15 phát mỗi phút, và có thể đối đầu với mục tiêu ở khoảng cách {{convert|10500|m|yd|abbr=on}}. Kiểu vũ khí này cũng phải được vận hành bằng tay.<ref>{{cite web| last = DiGiulian| first = Tony| title = German 8.8 cm/30 (3.46") SK L/30 8.8 cm/30 (3.46") Ubts L/30 | url = http://www.navweaps.com/Weapons/WNGER_88mm-30_skc97.htm| publisher = Navweaps.com| date = 22 March 2007| accessdate = 29 March 2010}}</ref> Các con tàu còn có 12 khẩu [[súng máy]].<ref name=G15/>
Dòng 85:
 
== Chế tạo ==
''Kaiser Friedrich III'', chiếc đầu tiên của lớp, được đặt hàng tại [[Kaiserliche Werft Wilhelmshaven|Kaiserliche Werft]] (Xưởng tàu Đế chế) ở [[Wilhelmshaven]] dưới cái tên tạm thời ''Ersatz Preussen''.<ref group=Note"Ghi chú">Tàu chiến Đức được đặt hàng dưới cái tên tạm thời: bổ sung mới cho hạm đội được đặt tên một ký tự, trong khi những chiếc dự định để thay thế một tàu chiến cũ được đặt tên "[[Ersatz]] (tên tàu được thay thế)".</ref> Nó được dự định nhằm thay thế cho chiếc [[tàu frigate]] bọc thép cũ [[SMS Preussen (1873)|''Preussen'']]; được đặt lườn vào năm [[1895]] dưới số hiệu chế tạo 22,<ref name=G15/> và được hạ thủy vào ngày [[1 tháng 7]] năm [[1896]]. Công việc tiếp tục hoàn thiện được tiến hành, bao gồm trang bị vũ khí và hoàn thiện cấu trúc thượng tầng. Con tàu được hoàn tất và đưa ra phục vụ cùng Hạm đội Đức vào ngày [[7 tháng 10]] năm [[1898]].<ref name=G16>{{Harvnb|Gröner|1990|p=16}}</ref> Lườn của ''Kaiser Wilhelm II'' cũng được đặt tại xưởng tàu Kaiserliche Werft ở Wilhelmshaven vào năm [[1896]] dưới số hiệu chế tạo 24. Nó được đặt hàng dưới cái tên trong hợp đồng ''Ersatz Friedrich der Grosse'' nhằm thay thế cho chiếc tàu frigate bọc thép [[SMS Friedrich der Grosse (1874)|''Friedrich der Grosse'']].<ref name=G15/> ''Kaiser Wilhelm II'' được hạ thủy vào ngày [[14 tháng 9]] năm [[1897]] và được đưa ra hoạt động vào ngày [[13 tháng 2]] năm [[1900]].<ref name=G16/>
 
''Kaiser Wilhelm der Grosse'' được đặt hàng dưới cái tên tạm thời ''Ersatz König Wilhelm'' như là chiếc thay thế cho con tàu [[SMS König Wilhelm (1868)|''König Wilhelm'']] đã lạc hậu. Lườn của nó được đặt tại xưởng tàu của hãng [[Germaniawerft]] dưới số hiệu chế tạo 79 vào năm [[1898]].<ref name=G15/> Nó được hạ thủy vào ngày [[1 tháng 6]] năm [[1899]] và được đưa ra hoạt động cùng hạm đội vào ngày [[5 tháng 5]] năm [[1901]].<ref name=G16/> Lườn của ''Kaiser Barbarossa'' được đặt vào năm [[1898]] dưới cái tên tạm thời "B" vì nó là một bổ sung mới cho hạm đội, và nó được chế tạo tại xưởng tàu của hãng [[Schichau-Werke]] ở [[Danzig]] dưới số hiệu chế tạo 640.<ref name=G15/> ''Kaiser Barbarossa'' được hạ thủy vào ngày [[21 tháng 4]] năm [[1900]] và được đưa ra hoạt động cùng hạm đội vào ngày [[10 tháng 6]] năm [[1901]].<ref name=G16/> Cũng trong năm [[1898]], ''Kaiser Karl der Grosse'' được đặt lườn tại xưởng tàu của hãng [[Blohm & Voss]] ở [[Hamburg]] dưới số hiệu chế tạo 136. Nó cũng là một bổ sung mới cho hạm đội nên được đặt tên tạm thời "A".<ref name=G15/> Là chiếc cuối cùng trong lớp được hoàn tất, ''Kaiser Karl der Grosse'' được hạ thủy vào ngày [[18 tháng 10]] năm [[1899]] và được đưa ra hoạt động cùng hạm đội vào ngày [[4 tháng 2]] năm [[1902]].<ref name=G16/>
Dòng 93:
Khi ''Kaiser Wilhelm II'' được đưa ra hoạt động cùng hạm đội, nó tiếp nhận vị trí [[soái hạm]] của hạm đội và tiếp tục giữ vai trò này cho đến năm [[1906]].<ref name=C1860/> Bốn chiếc còn lại gia nhập cùng nó vào Hải đội 1 thuộc Hạm đội Nhà (Heimatflotte), nơi chúng ở lại trong mười năm tiếp theo.<ref name=C140/> Cả năm chiếc thuộc lớp ''Kaiser Friedrich III'' đã tham gia cuộc cơ động huấn luyện rộng lớn vào [[tháng 9]] năm [[1902]] cùng với phần còn lại của hạm đội.<ref>''German Naval Manoeuvres'', tr. 91</ref> Trong suốt cuộc tập trận, những chiếc trong lớp ngoại trừ ''Kaiser Wilhelm II'' đã hoạt động như "lực lượng đối phương"; trong vai trò soái hạm của hạm đội ''Kaiser Wilhelm II'' tiếp đón [[Wilhelm II, hoàng đế Đức|vua Wilhelm II]] thị sát nhiều trận đánh giả và phục vụ như điểm quan sát cho ban tham mưu cao cấp.<ref>''German Naval Manoeuvres'', tr. 91-96</ref>
 
Từ năm [[1907]] đến năm [[1910]], ngoại trừ ''Kaiser Karl der Grosse'', những chiếc còn lại trong lớp được tái trang bị rộng rãi.<ref name=G15/> Trong quá trình hiện đại hóa, cấu trúc thượng tầng của chúng được cắt ngắn, đồng thời tháo dỡ bốn khẩu pháo 15 cm và một ống phóng ngư lôi. Các khẩu pháo 8,8 cm được tái bố trí lên sàn trên nơi các khẩu 15 cm được đặt. <ref name=C1860/> Ngoài ra các ống khói cũng được kéo dài.<ref name=Hore/>
 
Đến năm [[1911]], hạm đội được tái tổ chức thành [[Hạm đội Biển khơi Đức|Hạm đội Biển khơi]], đồng thời các [[thiết giáp hạm dreadnought]] cũng bắt đầu được đưa vào hoạt động. Kết quả là những chiếc thuộc lớp ''Kaiser Friedrich III'' được chuyển sang Hải đội 3, rồi được đưa về lực lượng dự bị. Khi [[Chiến tranh Thế giới thứ nhất]] nổ ra vào năm [[1914]], cả năm chiếc trong lớp được gọi trở lại phục vụ và được bố trí về Hải đội 5 của hạm đội. Vào [[tháng 2]] năm [[1915]], các con tàu được rút khỏi hoạt động thường trực lần thứ hai.<ref name=C140/> Chúng được tháo bỏ vũ khí vào năm [[1916]] để chuyển sang các vai trò thứ yếu.<ref name=C1860/> ''Kaiser Wilhelm der Grosse'' trở thành một tàu huấn luyện ngư lôi trong khi ''Kaiser Wilhem II'' trở thành sở chỉ huy nổi cho Tư lệnh Hạm đội Biển khơi tại Wilhelmshaven. Ba con tàu kia trở thành những trại giam tù binh nổi.<ref name=Hore/> Đến năm [[1917]], ''Kaiser Friedrich III'' được chuyển sang vai trò tàu trại binh tại [[Flensburg]]. Tất cả các con tàu ngoại trừ ''Kaiser Wilhelm II'' được rút khỏi [[Đăng bạ Hải quân]] vào ngày [[6 tháng 12]] năm [[1919]] và bị bán để tháo dỡ. ''Kaiser Wilhelm II'' tiếp nối theo vào ngày [[17 tháng 3]] năm [[1921]]. Đến năm [[1922]], cả năm con tàu đều được tháo dỡ. Biểu trưng trước mũi tàu của ''Kaiser Friedrich III'' và ''Kaiser Wilhelm II'' được bảo tồn tại [[Bảo tàng Lịch sử Quân sự Liên bang]] tại [[Dresden]].<ref name=G16/>
Dòng 99:
== Tham khảo ==
=== Ghi chú ===
{{Reflist|group=Note"Ghi chú"}}
=== Chú thích ===
{{Reflist|2}}
Dòng 114:
== Liên kết ngoài ==
{{Commons category|Kaiser Friedrich III class battleship}}
 
 
 
{{Lớp thiết giáp hạm Kaiser Friedrich}}
{{Lớp tàu chiến Đức thế chiến 1}}
{{các chủ đề|Quân sự|Hàng hải|Đức}}
 
{{Link GA|en}}
 
[[Thể loại:Lớp thiết giáp hạm]]
Dòng 125:
[[Thể loại:Thiết giáp hạm của Hải quân Đức]]
[[Thể loại:Thiết giáp hạm trong Thế Chiến I]]
 
{{Link GA|en}}
 
[[cs:Třída Kaiser Friedrich III.]]