Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Khủng hoảng tên lửa Cuba”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Demon Witch (thảo luận | đóng góp)
n Bot: Tự động thay thế văn bản (-Brazil +Brasil)
Yduocizm (thảo luận | đóng góp)
n clean up, replaced: group=note → group="Ghi chú" (3) using AWB
Dòng 122:
 
=== Hoa kỳ nâng mức báo động ===
[[Tập tin:Adlai_Stevenson_shows_missiles_to_UN_Security_Council_with_David_Parker_standingAdlai Stevenson shows missiles to UN Security Council with David Parker standing.jpg|phải|nhỏ|Đại xứ Hoa Kỳ tại Liên Hiệp Quốc [[Adlai Stevenson]] trình bày các không ảnh chụp các tên lửa ở Cuba cho Liên Hiệp Quốc xem vào tháng 11 năm 1962.]]
[[Liên Hiệp Quốc]] kêu cầu một cuộc họp khẩn cấp [[Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc]] vào ngày thứ năm 25 tháng 10. Bằng giọng nói lớn tiếng đòi hỏi, Đại xứ Hoa Kỳ tại Liên Hiệp Quốc, [[Adlai Stevenson]], chất vấn Đại xứ Liên Xô [[Valerian Zorin]] trong cuộc họp khẩn và yêu cầu ông thừa nhận về sự tồn tại của những tên lửa tại Cuba. Đại xứ Liên Xô Zorin từ chối trả lời. Ngày hôm sau lúc 10:00 p.m. giờ miền Đông Hoa Kỳ, Hoa Kỳ nâng mức báo động sẵn sàng chiến đấu của các lực lượng thuộc Bộ tư lệnh Không quân Chiến lược Hoa Kỳ lên cấp 2 trên 5. Đây là lần duy nhất được xác nhận trong [[Lịch sử Hoa Kỳ]], các [[oanh tạc cơ]] [[Boeing B-52 Stratofortress|B-52]] được phân tán đến nhiều vị trí khác nhau và sẵn sàng cất cánh với đầy đủ trang bị trong vòng 15 phút khi được lệnh.<ref name=hpol>{{cite web|url=http://www.hpol.org/jfk/cuban/ |title=The Cuban Missile Crisis, October 18–29, 1962|accessdate=6 tháng 5 năm 2010|publisher=History Out Loud |date=August 21 , 1997}}</ref> Một phần tám trong số 1.436 oanh tạc cơ của Bộ tư lệnh Không quân Chiến lược Hoa Kỳ được cảnh báo trên không trung. Khoảng 145 tên lửa đạn đạo liên lục địa được cảnh báo sẵn sàng trong khi đó Bộ tư lệnh Phòng không Hoa Kỳ (ADC) tái triển khai 161 phi cơ đánh chặn mang vũ khí hạt nhân đến 16 phi trường khắp nơi trong vòng 9 giờ. Một phần ba trong số phi cơ đánh chặn được đặt trong tình trạng sẵn sàng chiến đấu trong vòng 15 phút.<ref name="Kamps, Charles Tustin 2007, page 88"/>
 
Dòng 155:
Về phần Fidel Castro, ông tin rằng một cuộc xâm chiếm đang sắp diễn ra không lâu, và ông thảo một lá thư gởi đến nhà lãnh đạo Liên Xô, [[Khrushchev]] trong đó Fidel Castro có lẻ yêu cầu Liên Xô tiến hành một cuộc đánh phủ đầu chống Hoa Kỳ. Ông cũng ra lệnh tất cả các loại vũ khí phòng không bắn vào bất cứ phi cơ nào của Hoa Kỳ,<ref>{{cite web|url=http://www.marxists.org/history/cuba/subject/missile-crisis/ch03.htm|title=Cuban History Missile Crisis|last=Baggins.|first=Brian |work=Marxist History: Cuba (1959 - present)|publisher=Marxists Internet Archive|accessdate=7 tháng 5 năm 2010}}</ref> mà trước đây chỉ được lệnh bắn vào những nhóm từ hai hay nhiều phi cơ. Lúc 6:00 a.m. giờ miền Đông Hoa Kỳ, thứ bảy ngày 27 tháng 10, CIA gởi một bản ghi nhớ báo cáo rằng ba trong số bốn địa điểm tên lửa tại San Cristobal và hai tại Sagua la Grande có vẻ là đã được đưa vào hoạt động hoàn toàn.
 
Lúc 9:00 a.m. giờ miền Đông Hoa Kỳ, sáng thứ bảy ngày 27 tháng 10, Đài phái thanh Moscow bắt đầu truyền đi một thông điệp của nhà lãnh đạo Liên Xô, Khrushchev. Trái ngược với lá thư của đêm trước, thông điệp này đề nghị một cuộc trao đổi mới mẻ rằng các tên lửa tại Cuba sẽ được tháo bỏ để đổi lấy việc Hoa Kỳ tháo bỏ các tên lửa [[PGM-19 Jupiter|Jupiter]] khỏi [[Ý]] và [[Thổ Nhĩ Kỳ]]. Lúc 10:00 a.m. giờ miền Đông Hoa Kỳ, ủy ban hành pháp họp để thảo luận tình hình và đi đến kết luận rằng sự thay đổi trong thông điệp có lẽ là do tranh cãi nội bộ giữa nhà lãnh đạo Khrushchev và các viên chức khác trong đảng tại [[Điện Kremlin]].<ref>{{cite book |title=For the President's Eyes Only: Secret Intelligence and the American Presidency from Washington to Bush |last=Christopher |first= Andrew |pages=688 |isbn=0060921781|publisher=Harper Perennial |date=March 1, 1996}}</ref>{{rp|300}} Bộ trưởng Quốc phòng Hoa Kỳ, McNamara, ghi nhận rằng một chiếc tàu khác là ''Grozny'' đang ở cách xa khoảng 600 [[dặm Anh]] (970 &nbsp;km) và nó phải bị chặn lại. Ông cũng ghi nhận rằng Hoa Kỳ chưa cho Liên Xô biết về vòng vây phong tỏa và vì thế ông đề nghị chuyển thông tin này cho Liên Xô qua [[Tổng thư ký Liên Hiệp Quốc]] [[U Thant]].
 
[[Tập tin:U-2F refueling from KC-135Q.jpg|nhỏ|trái|Một chiếc [[Lockheed Corporation|Lockheed]] U-2F, loại phi cơ do thám có trần bay cao bị bắn rơi trên Cuba, đang được một phi cơ [[Boeing]] [[KC-135|KC-135Q]] tiếp nhiên liệu trên không. Chiếc phi cơ này vào năm 1962 được sơn toàn màu xám, mang quốc huy và các phù hiệu của [[Không quân Hoa Kỳ]].]]
Dòng 171:
Lúc 4:00 p.m. giờ miền Đông Hoa Kỳ, Tổng thống Kennedy triệu tập những thành viên trong Ủy ban Hành pháp Hội đồng An ninh Quốc gia Hoa Kỳ vào [[Nhà Trắng]] và ra lệnh rằng một thông điệp phải được gởi ngay lập tức đến Tổng thư ký Liên Hiệp Quốc U Thant, yêu cầu Liên Xô "đình chỉ" triển khai các tên lửa trong khi các cuộc thảo luận đang tiến hành. Trong cuộc họp, [[Tổng tham mưu trưởng Liên quân Hoa Kỳ]] Maxwell Taylor đưa tin rằng chiếc phi cơ U-2 đã bị bắn rơi. Tổng thống Kennedy đã tuyên bố trước đây rằng ông sẽ ra lệnh tấn công vào những vị trí như thế nếu phi cơ Hoa Kỳ bị bắn từ những nơi đó nhưng ông quyết định không hành động trừ khi một vụ tấn công khác được thực hiện. Trong một cuộc phỏng vấn 40 năm sau đó, cựu Bộ trưởng Quốc phòng McNamara nói:
 
{{cquote| Chúng tôi phải đưa một chiếc U-2 đến đó để thu thập thông tin thám thính để xem các tên lửa của Liên Xô đã sẵn sàng hoạt động chưa. Chúng tôi tin rằng nếu một chiếc U-2 bị bắn rơi thì—người Cuba không có khả năng bắn rơi nó mà là người Xô Viết—chúng tôi tin rằng nếu nó bị bắn rơi thì nó đã bị một đơn vị tên lửa đất đối không của Xô Viết bắn, và rằng điều đó biểu hiện sự quyết định của người Xô Viết leo thang cuộc xung đột. Và vì thế, trước khi chúng tôi đưa chiếc U-2 đi, chúng tôi đã đồng ý rằng nếu nó bị bắn rơi thì chúng tôi sẽ không họp, đơn giản là chúng tôi sẽ tấn công. Chiếc phi cơ bị bắn rơi ngày thứ sáu [...]. May mắn thay, chúng tôi đã đổi ý, chúng tôi cứ nghĩ "Ồ, có lẽ đó chỉ là một tai nạn, chúng tôi sẽ không tấn công". Sau đó, chúng tôi được biết rằng Khrushchev cũng đã lý luận như chúng tôi: chúng tôi đưa phi cơ U-2 lên, nếu nó bị bắn rơi, ông ta lý luận rằng chúng tôi sẽ tin rằng đây là một cuộc leo thang có chủ ý. Và vì vậy, ông đã ra lệnh cho Pliyev, vị tư lệnh Xô Viết tại Cuba, hướng dẫn tất cả các hệ thống phòng không của ông ta không được bắn rơi phi cơ U-2.<ref name=mcnamara group=notes"Ghi chú"s>McNamara mistakenly dates the shooting down of USAF [[Major]] [[Rudolf Anderson]]'s U-2 on Friday, October 26.</ref><ref>{{cite video | people = Robert McNamara | title = Dr. Strangelove or: How I Learned to Stop Worrying and Love the Bomb | medium = DVD | publisher = Columbia Tristar Home Entertainment | location = | date = }}</ref> }}
 
=== Thảo thư trả lời ===
Dòng 222:
 
=== Lịch sử hậu-khủng hoảng ===
[[Arthur Schlesinger]], một sử gia kiêm cố vấn cho Tổng thống John F. Kennedy, nói với đài phát thanh [[National Public Radio]] trong một cuộc phỏng vấn ngày 16 tháng 10 năm 2002 rằng Fidel Castro trước đó đã không muốn các tên lửa đó nhưng chính nhà lãnh đạo Khrushchev đã gây áp lực với Fidel Castro chấp nhận chúng. Chủ tịch Castro không hoàn toàn hài lòng với ý tưởng này nhưng Ban lãnh đạo Cách mạng Quốc gia Cuba đã nhận chúng để bảo vệ Cuba chống cuộc tấn công của Hoa Kỳ và cũng để giúp đồng minh Liên Xô của họ.<ref name=Ramonet/>{{rp|272}} Schlesinger tin rằng khi các tên lửa này bị tháo bỏ thì Fidel Castro tức giận với Khrushchev hơn là tức giận với Kennedy vì Khrushchev đã không hội kiến với Castro trước khi quyết định tháo bỏ chúng.<ref name=castro group=notes>"Ghi chú"s>Trong sách viết về cuộc đời của mình, Fidel Castro không so sánh cảm xúc của ông đối với cả hai vị lãnh đạo của hai siêu cường vào lúc đó. Tuy nhiên ông vạch rõ rằng ông tức giận với Khrushchev vì không hỏi thăm ý kiến với ông.{Ramonet 1978}</ref>
 
Đầu năm 1992, theo xác nhận thì vào lúc cuộc khủng hoảng bùng phát, các lực lượng Liên Xô tại Cuba có nhận các đầu đạn hạt nhân chiến thuật cho các tên lửa và các [[Ilyushin Il-28|oanh tạc cơ Il-28]] của họ.<ref name="aca">{{cite web |url=http://www.armscontrol.org/act/2002_11/cubanmissile.asp |title=Arms Control Association: Arms Control Today}}</ref> Fidel Castro nói rằng ông sẽ đề nghị sử dụng chúng vào lúc đó nếu như Hoa Kỳ xâm chiếm Cuba mặt dù ông biết rằng Cuba sẽ bị san bằng.<ref name="aca"/>
Dòng 250:
 
== Ghi chú ==
{{Reflist|group=notes"Ghi chú"s }}
 
== Tham khảo ==
Dòng 305:
* [http://www.airforce.ru/history/cold_war/cuba/index_en.htm The 32nd Guards Air Fighter Regiment in Cuba (1962-1963)] S.Isaev.
{{Chiến tranh Lạnh}}
 
{{Liên kết bài chất lượng tốt|ru}}
 
[[Thể loại:Chiến tranh Lạnh]]
Hàng 310 ⟶ 312:
[[Thể loại:Lịch sử Cuba]]
[[Thể loại:Lịch sử Nga]]
 
{{Liên kết bài chất lượng tốt|ru}}
 
[[ar:أزمة صواريخ كوبا]]