Khác biệt giữa bản sửa đổi của “SMS Bayern (1915)”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Ptbotgourou (thảo luận | đóng góp)
n r2.7.2) (Bot: Thêm fr:SMS Bayern
Yduocizm (thảo luận | đóng góp)
n clean up, replaced: group=Note → group="Ghi chú" (8) using AWB
Dòng 3:
{|{{Infobox ship begin}}
{{Infobox ship image
|Ship image= [[Tập tin: Bundesarchiv Bild 183-R17811, Linienschiff "Bayern".jpg|300px|SMS Bayern]]
|Ship caption= Thiết giáp hạm SMS ''Bayern''
}}
Dòng 57:
|}
 
'''SMS ''Bayern'''''<ref group=Note"Ghi chú">"SMS" là từ viết tắt trong [[tiếng Đức]] của "''[[Seiner Majestät Schiff]]''", có nghĩa "tàu của đức vua", tương đương với HMS trong [[tiếng Anh]].</ref> là chiếc dẫn đầu cho lớp [[thiết giáp hạm]] [[Bayern (lớp thiết giáp hạm)|''Bayern'']] được [[Hải quân Đế quốc Đức]] chế tạo trong [[Chiến tranh Thế giới thứ nhất]]. Chiếc tàu chiến được hạ thủy vào [[tháng 2]] năm [[1915]] và đưa ra hoạt động vào [[tháng 7]] năm [[1916]], quá trễ để tham gia trong [[trận Jutland]]. Dàn pháo chính của nó bao gồm tám khẩu {{convert|38|cm|in|abbr=on}} trên bốn tháp pháo nòng đôi, là một sự cải tiến đáng kể so với mười khẩu pháo {{convert|30,5|cm|in|abbr=on}} trên [[König (lớp thiết giáp hạm)|lớp ''König'']] dẫn trước.<ref group=Note"Ghi chú">Pháo 38 cm bắn ra đạn pháo nặng {{convert|750|kg|adj=on}} trong khi đạn pháo của kiểu 30,5 cm nặng {{convert|405|kg|abbr=on}}. ''Bayern'' có loạt đạn pháo bắn qua mạn nặng tổng cộng {{convert|6000|kg|abbr=on}} với tám khẩu pháo, trong khi mười khẩu 30,5 cm của ''König'' bắn ra lượng đạn pháo nặng tổng cộng {{convert|4050|kg|abbr=on}} mỗi loạt. Xem Gardiner trang 140</ref> Con tàu được dự định trở thành hạt nhân của một hải đội chiến trận thứ tư cho [[Hạm đội Biển khơi Đức]], bao gồm bốn chiếc cùng lớp. Tuy nhiên cuối cùng chỉ có thêm [[SMS Baden (1915)|''Baden'']] được hoàn tất; hai chiếc còn lại bị hủy bỏ khi sự ưu tiên được chuyển sang đóng các [[tàu ngầm]] [[U-boat]].
 
Do chỉ được đưa vào phục vụ trễ trong chiến tranh, ''Bayern'' chỉ có những hoạt động giới hạn. Chiến dịch đầu tiên mà con tàu tham gia là một cuộc tiến quân vào [[Bắc Hải]] bị hủy bỏ vào ngày [[18 tháng 8|18]]-[[19 tháng 8]] năm [[1916]], chỉ một tháng sau khi nó được ra vào hoạt động. Con tàu cũng tham gia [[Chiến dịch Albion]] tại [[vịnh Riga]], nhưng chỉ không lâu sau khi Đức bắt đầu tấn công vào ngày [[12 tháng 10]] năm [[1917]], ''Bayern'' trúng phải [[thủy lôi]] và bị buộc phải rút lui để sửa chữa. Nó bị lưu giữ cùng với hầu hết Hạm đội Biển khơi tại [[Scapa Flow]] vào [[tháng 11]] năm [[1918]] sau khi Thế Chiến I kết thúc. Vào ngày [[21 tháng 6]] năm [[1919]], Đô đốc [[Ludwig von Reuter]] ra lệnh [[Đánh đắm Hạm đội Đức tại Scapa Flow|đánh đắm hạm đội]]; ''Bayern'' chìm lúc 14 giờ 30 phút. Đến [[tháng 9]] năm [[1934]], con tàu được cho nổi trở lại và được kéo đến [[Rosyth]], nơi nó được tháo dỡ.
 
== Thiết kế và chế tạo ==
''Bayern'' được đặt hàng dưới cái tên tạm thời "T" vào năm [[1912]]<ref name=G28>{{Harvnb|Gröner|1990|p=28}}</ref><ref group=Note"Ghi chú">Mọi tàu chiến Đức được đặt hàng dưới cái tên tạm thời: những bổ sung mới cho hạm đội được đặt một ký tự, trong khi những chiếc dự định để thay thế một tàu chiến cũ được đặt tên "[[Ersatz]] (tên tàu được thay thế)"; khi hoàn tất, nó sẽ được đặt cái tên dự định dành cho nó.</ref> theo đạo luật Hải quân thứ tư được thông qua trong năm đó.<ref>{{Harvnb|Herwig|1980|p=81}}</ref> Công việc được bắt đầu tại xưởng tàu [[Howaldtswerke]] ở [[Kiel]] dưới số hiệu chế tạo 590. Con tàu được đặt lườn vào năm [[1913]] và được hạ thủy vào ngày [[18 tháng 2]] năm [[1915]]. Sau khi được trang bị và chạy thử máy, con tàu được đưa ra hoạt động vào ngày [[15 tháng 7]] năm [[1916]], không kịp tham gia [[trận Jutland]] diễn ra một tháng rưỡi trước đó. Nó làm tiêu tốn của Chính phủ Đế quốc Đức 49 triệu [[Mác vàng Đức]].<ref name=G28/> ''Bayern'' sau đó được tiếp nối bởi sự tham gia hoạt động của một tàu chị em, chiếc [[SMS Baden (1915)|''Baden'']]; trong khi hai chiếc khác trong lớp, ''Sachsen'' và ''Württemberg'', bị hủy bỏ trước khi hoàn tất.<ref name=G30>{{Harvnb|Gröner|1990|p=30}}</ref>
[[Tập tin:SMS-Bayern-protection-scheme-EN.svg|thumb|left|400px|Sơ đồ vỏ giáp của lớp ''Bayern''; các con số thể hiện độ dày của vỏ giáp tính bằng mili-mét tại mỗi khu vực.]]
''Bayern'' có chiều dài ở mực nước là {{convert|179,4|m|ft|abbr=on}}, và chiều dài chung {{convert|180|m|ft|abbr=on}}. Nó có mạn thuyền rộng {{convert|30|m|ft|abbr=on}} và độ sâu của [[mớn nước]] {{convert|9,3|-|9.4|m|ft|abbr=on}}. ''Bayern'' được thiết kế với trọng lượng choán nước thông thường là {{convert|28530|t|LT|abbr=on}}, nhưng tải trọng tối đa trong chiến đấu lên đến {{convert|32200|t|LT|abbr=on}}. Nó được vận hành bởi ba [[turbine hơi nước]] [[C. A. Parsons and Company|Parsons]]<ref group=Note"Ghi chú">Hãng Parsons (Anh Quốc) mở một chi nhánh tại Đức dưới tên Turbinia, cung cấp turbine do Anh chế tạo cho Hải quân Đức cũng như cho các hãng tàu thương mại. Xem Weir, trang 95</ref> với công suất thiết kế {{convert|35000|shp|lk=on}}, với ba nồi hơi đốt dầu và mười một nồi hơi đốt than của hãng Schulz-Thornycroft; đã đạt đến công suất {{convert|55967|shp|abbr=on}} khi chạy thử máy và có được tốc độ tối đa {{convert|22|kn|lk=on}}.<ref name=G28/> Con tàu mang theo {{convert|3400|t|LT|abbr=on}} than và {{convert|620|t|LT|abbr=on}} dầu, cho phép có được tầm xa hoạt động {{convert|5000|nmi|lk=on}} ở tốc độ đi đường trường {{convert|12|kn|abbr=on}}.<ref>{{Harvnb|Staff|2010|p=40}}</ref>
 
''Bayern'' là tàu chiến Đức đầu tiên trang bị tám khẩu pháo {{convert|38|cm|in|abbr=on}} cho dàn pháo chính, được bố trí trên bốn [[tháp pháo]] nòng đôi với hai tháp pháo [[bắn thượng tầng]] phía trước và phía sau.<ref>{{Harvnb|Hore|2006|p=70}}</ref> Dàn pháo hạng hai bao gồm mười sáu khẩu [[Hải pháo SK 15 cm L/45|SK {{convert|15|cm|in|abbr=on}} L/45]], sáu khẩu {{convert|8,8|cm|in|abbr=on}} và năm ống phóng [[ngư lôi]] ngầm {{convert|60|cm|in|abbr=on}}, gồm một ống trước mũi và hai ống mỗi bên mạn tàu. Khi đưa vào hoạt động, biên chế con tàu có 42 sĩ quan và 1.129 thủy thủ.<ref name=G30/>
Dòng 72:
''Bayern'' gia nhập Hải đội Chiến trận 3 của [[Hạm đội Biển khơi Đức|Hạm đội Biển khơi]] vào ngày [[15 tháng 7]] năm [[1916]], chỉ hai tuần sau [[Trận Jutland]]. Con tàu đã có thể sẵn sàng tham gia chiến dịch này,<ref name=S43>{{Harvnb|Staff|2010|p=43}}</ref> nhưng thủy thủ đoàn của con tàu, được hình thành với hầu hết là từ chiếc thiết giáp hạm tiền-dreadnought cũ [[SMS Lothringen|''Lothringen'']] vừa được cho ngừng hoạt động,<ref name=G41>{{Harvnb|Grützner|2010|p=41}}</ref> đã được cho nghỉ phép.<ref name=S43/> Vào lúc đưa vào hoạt động, chỉ huy của ''Bayern'' là [[Đại tá Hải quân]] (Kapitän zur See) Max Hahn. [[Ernst Lindemann]], người sẽ chỉ huy thiết giáp hạm [[Bismarck (thiết giáp hạm Đức)|''Bismarck'']] trong trận chiến duy nhất vào [[Chiến tranh Thế giới thứ hai]], từng phục vụ trên tàu như một điện báo viên vô tuyến.<ref name=G41/>
Đô đốc [[Reinhard Scheer]] vạch ra một kế hoạch tấn công dự định vào ngày [[18 tháng 8|18]]-[[19 tháng 8]] năm [[1916]]. Trong đợt tiến quân của hạm đội này, Đội Tuần tiễu 1, vốn là lực lượng tàu chiến-tuần dương trinh sát của Hạm đội Biển khơi dưới quyền chỉ huy của Đô đốc [[Franz von Hipper]], có nhiệm vụ bắn phá thị trấn ven biển [[Sunderland, Tyne và Wear|Sunderland]] nhằm thu hút và tiêu diệt các tàu chiến-tuần dương Anh dưới quyền Đô đốc [[David Beatty, Bá tước thứ nhất Beatty|David Beatty]]. Do chỉ còn hai tàu chiến-tuần dương có khả năng tác chiến là [[SMS Moltke (1910)|''Moltke'']] và [[SMS Von der Tann|''Von der Tann'']] sau [[trận Jutland]], Đội Tuần tiễu 1 được tăng cường thêm ba thiết giáp hạm gồm ''Bayern'' cùng hai chiếc thuộc lớp ''König'' là [[SMS Grosser Kurfürst (1913)|''Grosser Kurfürst'']] và [[SMS Markgraf|''Markgraf'']]. Đô đốc Scheer cùng phần còn lại của Hạm đội Biển khơi với 15 thiết giáp hạm sẽ theo sau để bảo vệ.<ref>{{harvnb|Massie|2003|p=682}}</ref> Phía Anh đã biết được kế hoạch của Đức và đã cho toàn bộ [[Hạm đội Grand Anh Quốc|Hạm đội Grand]] xuất trận để đối đầu. Đến 14 giờ 35 phút [[giờ Trung Âu]] (CET),<ref group=Note"Ghi chú">Nước Đức thuộc về múi giờ Trung Âu, một giờ sớm hơn [[giờ GMT]]. Thời gian nêu trong bài này thuộc múi giờ này, sớm hơn một giờ so với các công trình nghiên cứu của Anh Quốc.</ref> Scheer được cảnh báo về sự xuất hiện của lực lượng đối phương áp đảo, và vì không muốn đối đầu với toàn bộ Hạm đội Grand chỉ mười một tuần sau khi trận Jutland kết thúc, nên đã quay mũi lực lượng của mình rút lui trở về các cảng Đức.<ref>{{harvnb|Massie|2003|p=683}}</ref> Một đợt xuất quân của hạm đội vào Bắc Hải được tiếp nối vào ngày [[18 tháng 10|18]]-[[20 tháng 10]], cho dù hạm đội Đức không bắt gặp đối thủ Anh Quốc nào.<ref name=S43/>
 
=== Chiến dịch Albion ===
Dòng 96:
Sau khi Đức đầu hàng vào [[tháng 11]] năm [[1918]], hầu hết tàu chiến của Hạm đội Biển khơi bị lưu giữ tại căn cứ hải quân Anh tại [[Scapa Flow]].<ref>{{Harvnb|Tarrant|1995|p=282}}</ref> ''Bayern'' nằm trong danh sách những con tàu phải được trao cho Đồng Minh quản lý. Vào ngày [[21 tháng 11]] năm [[1918]], các con tàu bị chiếm giữ dưới quyền chỉ huy của Chuẩn Đô đốc [[Ludwig von Reuter]], lên đường gặp gỡ [[tàu tuần dương hạng nhẹ]] Anh [[HMS Cardiff|''Cardiff'']], vốn đã dẫn đầu các con tàu Đức đi đến điểm hẹn gặp hạm đội Đồng Minh, một lực lượng khổng lồ bao gồm 370 tàu chiến của Anh, Mỹ và Pháp,<ref>{{Harvnb|Herwig|1980|p=254-255}}</ref> vốn sẽ hộ tống hạm đội Đức đến Scapa Flow. Khi bị lưu giữ trong suốt thời gian diễn ra các cuộc đàm phán hòa bình, mà sau này cuối cùng sẽ dẫn đến [[Hiệp ước Versailles]], các khẩu pháo của chúng bị bất hoạt bằng cách tháo bỏ [[khóa nòng]], và con tàu được bảo trì bởi một thủy thủ đoàn tối thiểu gồm 200 sĩ quan và thủy thủ.<ref>{{Harvnb|Herwig|1980|p=255}}</ref>
 
Một bản in của báo ''[[The Times]]'' cung cấp thông tin cho von Reuter rằng Thỏa thuận Ngừng bắn sẽ hết hiệu lực vào giữa trưa ngày [[21 tháng 6]] năm [[1919]], thời hạn cuối cùng mà Đức phải ký vào Hiệp định hòa bình. Đô đốc Von Reuter đưa đến kết luận người Anh sẽ tìm cách chiếm hữu các con tàu Đức sau khi Thỏa thuận Ngừng bắn hết hiệu lực. Không biết rằng thời hạn của thỏa thuận đã được triển hạn đến ngày [[23 tháng 6]],<ref group=Note"Ghi chú">Đã có sự tranh luận rằng liệu von Reuter có biết là thỏa thuận đã được triển hạn hay không. Đô đốc Anh [[Sydney Fremantle]] cho rằng ông đã thông báo điều này cho von Reuter vào tối ngày [[20 tháng 6]], nhưng von Reuter xác định ông không biết gì về sự tiến triển trong đàm phán. Về tuyên bố của Fremantle, xem Bennett, trang 307; về phát biểu của von Reuter, xem Herwig, trang 256.</ref> ông quyết định [[Đánh đắm Hạm đội Đức tại Scapa Flow|đánh đắm]] các con tàu của mình vào cơ hội thuận tiện đầu tiên có được. Sáng ngày [[21 tháng 6]], Hạm đội Anh rời Scapa Flow tiến hành thực tập huấn luyện; và đến 11 giờ 20 phút Reuter truyền mệnh lệnh này đến các con tàu của mình.<ref>{{Harvnb|Herwig|1980|p=256}}</ref> ''Bayern'' chìm lúc 14 giờ 30 phút. Con tàu được cho nổi trở lại vào ngày [[1 tháng 9]] năm [[1934]], và được tháo dỡ trong năm tiếp theo tại [[Rosyth]]. Quả chuông của con tàu cuối cùng được hoàn trả cho [[Hải quân Đức]] và đang được trưng bày tại Kiel Fördeklub.<ref name=G30/><ref group=Note"Ghi chú">Không rõ quả chuông đã được hoàn trả lúc nào, nhưng rất có thể là một lúc nào đó từ cuối những năm [[Thập niên 1950|1950]] đến giữa những năm [[Thập niên 1960|1960]]. Chính phủ Anh đã trao trả quả chuông của [[SMS Hindenburg|''Hindenburg'']] vào ngày [[28 tháng 5]] năm [[1959]] và các quả chuông của [[SMS Derfflinger|''Derfflinger'']] và [[SMS Friedrich der Grosse (1911)|''Friedrich der Grosse'']] vào ngày [[30 tháng 8]] năm [[1965]]. Xem Gröner, trang 26, 57</ref>
 
== Tham khảo ==
=== Ghi chú ===
{{Reflist|group=Note"Ghi chú"}}
=== Chú thích ===
{{Reflist|2}}
Dòng 114:
* {{Cite book | last=Tarrant | first=V. E. | title=Jutland: The German Perspective | year=1995 | location=London | publisher=Cassell Military Paperbacks | isbn=0304358487}}
* {{Cite book | last=Weir | first=Gary E. | title=Building the Kaiser's Navy: The Imperial Navy Office and German Industry in the Tirpitz Era, 1890–1919 | year=1992 | location=Annapolis | publisher=Naval Institute Press | isbn=9781557509291 | oclc=22665422}}
 
 
{{Commonscat|SMS Bayern}}
 
{{DEFAULTSORT:Bayern (1915)}}
{{Lớp thiết giáp hạm Bayern}}
{{các chủ đề|Quân sự|Hàng hải|Đức}}
 
{{Link GA|en}}
 
{{DEFAULTSORT:Bayern (1915)}}
[[Thể loại:Lớp thiết giáp hạm Bayern]]
[[Thể loại:Thiết giáp hạm của Hải quân Đức]]
[[Thể loại:Thiết giáp hạm trong Thế Chiến I]]
 
{{Link GA|en}}
 
[[de:SMS Bayern (1915)]]