72.718
lần sửa đổi
n (r2.7.1) (robot Thêm: tr:Nassau sınıfı zırhlı) |
n (clean up, replaced: group=Note → group="Ghi chú" (8) using AWB) |
||
|Ship aircraft=
|Ship aircraft facilities=
|Ship notes= Đáy kép: 88%<br/>Ngăn kín nước: 19<ref group=
}}
|}
== Thiết kế ==
=== Việc phát triển ===
Vào năm [[1906]], việc đưa vào hoạt động chiếc thiết giáp hạm "toàn-súng-lớn" [[HMS Dreadnought (1906)|''Dreadnought'']] đã khiến mọi thiết giáp hạm đang hiện hữu trở nên lạc hậu. Trong Bản Tu chính Hải quân Thứ nhất dành cho [[Đạo luật Hải quân Đức|Đạo luật Hải quân Đức năm 1900]] được thông qua vào năm [[1906]] trước khi ''Dreadnought'' được hạ thủy, Đô đốc [[Alfred von Tirpitz]] thoạt tiên yêu cầu sáu [[thiết giáp hạm]] và sáu [[tàu tuần dương bọc thép]] mới,<ref group=
Một cuộc tranh luận nổ ra tại Văn phòng Hải quân (''Reichsmarineamt'') trong việc chế tạo các con tàu mới. Tirpitz chuộng việc theo đuổi [[Hải quân Hoàng gia Anh]] bằng cách cũng chế tạo [[thiết giáp hạm dreadnought]] và [[tàu chiến-tuần dương]]; ông xem đây là một cơ hội để phá vỡ chính sách "tiêu chuẩn hai thế lực" của Anh.<ref group=
''Nassau'' và ''Westfalen'' là những thiết giáp hạm dreadnought đầu tiên được đặt hàng trong chương trình chế tạo [[1906]]–[[1907]]; tàu tuần dương bọc thép [[SMS Blücher|''Blücher'']] cũng được đặt hàng chung với chúng.<ref name="Conways145"/><ref>{{harvnb|Gardiner|1984|p=150}}</ref> Bản Tu chính Hải quân Thứ hai được thông qua vào ngày [[27 tháng 3]] năm [[1908]]; bao gồm một ngân khoản 1 tỉ [[Mark vàng Đức|mark]], và cho phép giảm tuổi đời hoạt động của thiết giáp hạm từ 25 năm xuống còn 20 năm. Điều này có hiệu lực đưa đến việc cần thay thế các [[hải phòng hạm]] thuộc các lớp [[Siegfried (lớp hải phòng hạm)|''Siegfried'']] và [[Oldenburg (lớp hải phòng hạm)|''Oldenburg'']] cũng như các thiết giáp hạm tiền-dreadnought thuộc [[Brandenburg (lớp thiết giáp hạm)|lớp ''Brandenburg'']].<ref>{{harvnb|Gardiner|1984|p=135}}</ref> Lớp [[tàu frigate]] bọc thép [[Sachsen (lớp tàu frigate)|''Sachsen'']] (được đưa ra sử dụng vào cuối những năm [[1870]]) cũng cần được thay thế, vì chúng rõ ràng đã lạc hậu cho dù dưới tiêu chuẩn 25 năm. Bốn chiếc lớp ''Sachsen'' được thay thế bởi lớp ''Nassau''. Cặp tàu thứ hai trong lớp ''Nassau'': ''Posen'' và ''Rheinland'', được đặt hàng trong chương trình chế tạo [[1907]]–[[1908]].<ref name="Conways145"/>
Hải quân Đức đã chậm trễ trong việc áp dụng kiểu [[động cơ turbine hơi nước]] Parsons tiên tiến vốn đã được trang bị cho chiếc ''Dreadnought'', chủ yếu là do sự phản đối của cả Đô đốc von Tirpitz lẫn Bộ phận Thiết kế Hải quân; cơ quan này vào năm [[1905]] đã khẳng định "bản thân việc sử dụng động cơ turbine cho tàu chiến hạng nặng không được khuyến cáo."<ref>{{harvnb|Herwig|1980|p=59-60}}</ref> Vì vậy lớp ''Nassau'' giữ lại loại [[động cơ hơi nước ba buồng bành trướng đặt dọc]] đã lạc hậu công suất 22.000 [[mã lực]];<ref name="Groner23"/> mỗi trục trong số ba trục động cơ vận hành một [[chân vịt]] 3 cánh đường kính {{convert|5|m|ftin|abbr=on}}; được thiết kế để đạt được tốc độ tối đa 19,5 knot (hải lý mỗi giờ).<ref name="Conways145"/> Khi chạy thử máy, các con tàu đạt được tốc độ 20 đến 20,2 knot ở công suất 26.224 – 28.117 mã lực.<ref name="Conways145"/> Để so sánh, động cơ tubine của ''Dreadnought'' đạt được tốc độ 21 knot.<ref>{{harvnb|Gardiner|1984|p=21}}</ref>
Hơi nước được cung cấp bởi 12 nồi hơi Schulz-Thornycroft,<ref name="Conways145"/> mỗi chiếc có 2 lò đốt, lên đến tổng cộng 24 lò. Hệ thống động lực được phân thành ba phòng động cơ và sáu phòng nồi hơi.<ref name="Conways145"/> Các tháp pháo bên mạn và hầm đạn của chúng lại tiếp tục phân hệ thống động lực thành ba nhóm, nhờ vậy gia tăng khả năng sống sót.<ref name="Janes"/> Các con tàu chở theo 2.700 tấn [[than]]; sau này được cải biến để chở thêm 160 tấn dầu, vốn sẽ được phun vào than trong lò đốt để làm tăng tốc độ cháy.<ref group=
=== Vũ khí ===
[[Tập tin:Nassau class main weapon.svg|thumb|right|Sơ đồ của lớp ''Nassau'', trình bày cách sắp xếp dàn pháo chính]]
Kiểu động cơ hơi nước ba buồng bành trướng đặt dọc chiếm dụng một khoảng lớn ở các ngăn bên trong vốn có thể dành cho các hầm đạn.<ref name="Breyer, p. 263">{{harvnb|Breyer|1973|p=263}}</ref> Do không có đủ dung lượng hầm đạn để hỗ trợ các tháp pháo bắn thượng tầng bố trí theo trục dọc, các nhà thiết kế buộc phải phân bố sáu [[tháp pháo]] chính trên một hình lục giác khá bất thường.<ref name="Breyer, p. 263"/><ref group=
Mỗi con tàu mang theo mười hai khẩu pháo [[Hải pháo 28 cm SK L/45|{{convert|28|cm|inch|sing=on}} SK L/45]].<ref group=
Dàn pháo hạng hai của các con tàu bao gồm mười hai khẩu pháo SK {{convert|15|cm|in|abbr=on}} L/45 gắn trên các [[tháp pháo ụ]]. Các khẩu pháo này bắn ra đạn pháo nặng {{convert|99,9|lb|kg |abbr=on}} ở lưu tốc đầu đạn 835 m/s (2.740 ft/s). Tháp pháo ụ này cho phép nâng lên đến 19°, cho phép một tầm bắn tối đa {{convert|14950|m|yd|abbr=on}}. Các con tàu cũng mang theo mười sáu khẩu pháo SK {{convert|8,8|cm|in|abbr=on}} L/45, cũng bố trí trong các tháp pháo ụ. Các khẩu pháo này bắn ra đạn pháo nặng {{convert|22|lb|kg |abbr=on}} ở lưu tốc đầu đạn 650 m/s (2.133 ft/s), và có thể xoay cho đến 25° cho một tầm bắn tối đa {{convert|9600|m|yd|abbr=on}}.<ref name="Conways140"/> Sau năm [[1915]], hai khẩu 8,8 cm được tháo dỡ thay thế bằng hai khẩu [[pháo phòng không]] 8,8 cm, rồi trong giai đoạn giữa năm [[1916]] và [[1917]], mười hai tháp pháo ụ 8,8 cm còn lại được tháo dỡ.<ref name="Groner23"/> Các khẩu pháo phòng không này bắn ra đầu đạn hơi nhẹ hơn {{convert|21,2|lb|kg |abbr=on}} ở lưu tốc đầu đạn 765 m/s (2.510 ft/s); chúng có thể nâng đến 45° và có thể bắn trúng mục tiêu cách xa {{convert|11800|m|yd|abbr=on}}. Những chiếc trong lớp ''Nassau'' còn được trang bị sáu ống phóng [[ngư lôi]] chìm {{convert|45|cm|in|abbr=on}}; một ống trước mũi, một ống khác phía đuôi, và hai ống bên mỗi mạn tàu về phía cuối [[vách ngăn chống ngư lôi]].<ref name="Conways140"/>
== Việc chế tạo ==
Bốn chiếc trong lớp được đặt hàng dưới những cái tên tạm thời ''Ersatz Bayern'', ''Ersatz Sachsen'', ''Ersatz Württemberg'' và ''Ersatz Baden'', như những chiếc thay thế cho [[Sachsen (lớp tàu frigate)|lớp tàu frigate bọc thép ''Sachsen'']].<ref group=
[[SMS Rheinland|''Rheinland'']], chiếc thứ ba trong lớp, thực ra là chiếc đầu tiên được đặt lườn vào ngày [[1 tháng 6]] năm [[1907]] tại xưởng tàu [[AG Vulcan Stettin|AG Vulcan]] ở [[Stettin]]. Việc chế tạo ''Rheinland'' tiến triển chậm hơn ''Nassau'' và ''Westfalen'', nên nó được hạ thủy trễ hơn vào ngày [[26 tháng 9]] năm [[1908]], và nó gia nhập hạm đội vào ngày [[30 tháng 4]] năm [[1910]]. [[SMS Posen|''Posen'']], chiếc cuối cùng trong lớp, được đặt lườn tại xưởng tàu [[Friedrich Krupp Germaniawerft|Germaniawerft]] ở [[Kiel]] vào ngày [[11 tháng 6]] năm [[1907]]. Con tàu được hạ thủy vào ngày [[12 tháng 12]] năm [[1908]], và chỉ tham gia cùng các tàu chị em vào ngày [[31 tháng 5]] năm [[1910]].<ref name="Conways145"/><ref name="Groner24">{{harvnb|Gröner|1990|p=24}}</ref>
=== Các hoạt động sau cùng ===
Không đầy ba tháng sau trận Jutland, ''Westfalen'' trúng [[ngư lôi]] phóng từ [[tàu ngầm]] Anh [[HMS E23|
Sau khi Thế Chiến I kết thúc vào năm [[1918]], mười một thiết giáp hạm dreadnought thuộc các lớp [[König (lớp thiết giáp hạm)|''König'']], [[Kaiser (lớp thiết giáp hạm)|''Kaiser'']] và [[Bayern (lớp thiết giáp hạm)|''Bayern'']], toàn bộ năm chiếc [[tàu chiến-tuần dương]], cùng một số [[tàu tuần dương hạng nhẹ]] và [[tàu khu trục]] của Hải quân Đức bị lưu giữ tại [[Scapa Flow]], trong khi số phận của chúng được định đoạt qua các cuộc thương lượng tại [[Hiệp ước Versailles]].<ref>{{harvnb|Gardiner|1984|p=139}}</ref> Những chiếc thuộc các lớp ''Nassau'' và [[Helgoland (lớp thiết giáp hạm)|''Helgoland'']] được để lại Đức. Sau vụ [[Đánh đắm Hạm đội Đức tại Scapa Flow]] vào [[tháng 6]] năm [[1919]], cả bốn chiếc ''Nassau'' đều được phân chia cho phe Đồng Minh thắng trận như những [[chiến lợi phẩm]] thay thế cho những con tàu bị đánh chìm.<ref name="Hore67"/> ''Nassau'' được nhường cho [[Nhật Bản]], Anh Quốc nhận ''Westfalen'' và ''Posen'', còn ''Rheinland'' được đưa thẳng đến nơi tháo dỡ tại [[Dordrecht]]. Từ năm [[1920]] đến năm [[1924]], ''Westfalen'' được tháo dỡ tại [[Birkenhead]] trong khi những chiếc còn lại được tháo dỡ tại Dordrecht.<ref name="Groner23-24"/>
==Tham khảo==
=== Ghi chú ===
{{Reflist|group=
=== Chú thích ===
{{Reflist|2}}
* {{Cite book | last=Tarrant | first=V. E. | title=Jutland: The German Perspective | year=1995 | location=London | publisher=Cassell Military Paperbacks | isbn=0-304-35848-7}}
{{Refend}}
{{Lớp thiết giáp hạm Nassau}}
{{Link FA|en}}
[[cs:Třída Nassau]]
[[de:Nassau-Klasse]]
|
lần sửa đổi