Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Đại dịch cúm Tây Ban Nha 1918”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Chỉnh sửa một số chi tiết
nKhông có tóm lược sửa đổi
 
Dòng 42:
'''Đại dịch cúm Tây Ban Nha năm 1918''' là một [[đại dịch]] [[cúm]] chết người một cách bất thường, trận đại dịch dịch cúm đầu tiên của hai [[đại dịch]] liên quan đến [[virus cúm A H1N1]]<ref>[http://www.pasteur.fr/infosci/conf/CRC/Grippe_CRC.ppt ''Institut Pasteur. La Grippe Espagnole de 1918'' (Powerpoint presentation in French)] {{Webarchive|url=https://web.archive.org/web/20151117020243/http://www.pasteur.fr/infosci/conf/CRC/Grippe_CRC.ppt |date = ngày 17 tháng 11 năm 2015}}.</ref>. Người bệnh sẽ xảy ra các [[Triệu chứng cơ năng|triệu chứng]] cúm điển hình như ớn lạnh, [[sốt]], mệt mỏi, và thường sẽ hồi phục sau vài ngày. Dịch cúm bùng phát trong giai đoạn cuối của [[chiến tranh thế giới thứ nhất]].
 
Ở thời điểm đó, người ta không biết nguồn gốc của chủng cúm ở đâu. Nguyên nhân được đặt tên là đại dịch cúm Tây Ban Nha là vì thời điểm 1918 thời kì [[chiến tranh thế giới thứ nhất]] đang bùng nổ. Các quốc gia như [[Hoa Kỳ]], [[Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland|Anh]], [[Pháp]]... ngăn cấm báo chí đăng những nội dung gây ảnh hưởng đến [[Thế chiến 1|cuộc chiến]]. Thế nhưng với vị thế [[Trung lập]], [[Tây Ban Nha thời Phục Hưng|Tây Ban Nha]] không ngăn cản báo chí đăng những nội dung như vậy. Chính vì thế mà mọi người nhầm tưởng [[Tây Ban Nha thời Phục Hưng|Tây Ban Nha]] bị chịu ảnh hưởng nặng nề bởi dịch bệnh<ref>{{Chú thích web|url=https://www.sciencefriday.com/articles/the-origin-of-the-spanish-flu/|tựa đề=The Origin Of The Name 'Spanish Flu'|website=Science Friday|ngôn ngữ=en-US|ngày truy cập=2022-04-15}}</ref>. Cho đến hiện tại việc đặt tên cho dịch bệnh này vẫn còn đang gây tranh cãi.
 
Vua [[Alfonso XIII của Tây Ban Nha|Alfonso XIII]] của [[Tây Ban Nha thời Phục Hưng|Tây Ban Nha]] cũng đã bị nhiễm cúm.<ref>{{Chú thích web|url=https://www.history.com/news/why-was-it-called-the-spanish-flu|tựa đề=Why Was It Called the 'Spanish Flu?'|họ=Andrews|tên=Evan|website=HISTORY|ngôn ngữ=en|ngày truy cập=2022-04-16}}</ref>
 
Hầu hết các đợt bùng phát [[Dịch bệnh|dịch]] [[cúm]] khác làm tử vong một cách không tương xứng khi giết bệnh nhân [[vị thành niên]], người già, hoặc đã bị suy yếu; Ngược lại [[dịch bệnh]] năm 1918 chủ yếu là giết người lớn, trẻ khỏe mạnh trước. Các nghiên cứu hiện đại, sử dụng [[virus]] lấy từ thi thể của nạn nhân đông lạnh, đã kết luận rằng [[virus]] giết chết bệnh nhân bằng việc gây phát sinh cơn bão [[cytokine]] ([[Phản ứng miễn dịch|phản ứng]] quá mức của [[hệ miễn dịch]] của cơ thể). Các [[phản ứng miễn dịch]] mạnh mẽ của thanh niên gây tàn phá cơ thể, trong khi [[Hệ miễn dịch|hệ thống miễn dịch]] yếu hơn của trẻ em và người lớn trung niên dẫn đến tử vong ít hơn ở những người này. Có một thực tế rằng, số binh lính Mỹ chết vì cúm còn nhiều hơn bị giết. 40% [[Hải quân Hoa Kỳ|Hải quân Mỹ]] bị cúm, 36% quân đội bị bệnh, việc [[quân đội]] di chuyển trên các con tàu và xe lửa tăng nguy cơ [[Bệnh truyền nhiễm|lây nhiễm]] dịch bệnh. Số người tử vong vì dịch cúm được ước tính là khoảng 20-50 triệu người, tuy nhiên, cũng có ước tính khác lên đến 100 triệu, tương đương với 1/20 [[dân số thế giới]] lúc bấy giờ. Nhưng cho đến nay, chúng ta vẫn không biết được con số chính xác.