Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Cầu mây”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
-,-
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Dòng 5:
[[Tập tin:Sepak Takraw.jpg|nhỏ|250px|phải|Quả bóng Takraw]]Môn cầu mây lần đầu tiên xuất hiện vào những năm thuộc thế kỷ 15 ở vương triều [[Srivijaya|Mã Lai]] là kết hợp giữa [[bóng đá]] và [[bóng chuyền]]. Sau đó, môn thể nào này đã du nhập vào Xiêm (Thái Lan). Các triều đình Xiêm bắt đầu cải tiến luật bằng cách biến nó thành môn thể thao đồng đội (chứ không phải là cá nhân như lúc mới chỉ ở các vương triều Mã Lai). Các quốc gia [[Đông Nam Á]] đã bắt đầu phổ biến cầu mây ra tầm quốc tế tầm quốc tế một cách chậm rãi qua lối tấn công đầy xông xáo và luôn luôn biểu hiện hành động di chuyển nhanh nhẹn.
Có môn cầu mây đơn giản hơn gọi là [[Luk Takraw]] sử dụng quả bóng đan bằng [[mây (thực vật)|cây mây]], cũng ẩn chứa tinh thần sôi động vẫn tiềm tàng trong quá khứ của quốc gia. Môn thể thao Luk Takraw diễn ra khắp các vùng đất nước, dành cho đàn ông cùng nhau tụ tập rèn luyện thân thể, sau khi công việc đồng áng kết thúc hay thời gian rảnh rỗi. Lối chơi môn này: trừ hai tay, sử dụng toàn bộ cơ phận thân thể – hai chân, đầu gối, cùi chỏ, hai vai và đầu để giữ quả bóng di chuyển trên không lần luợt qua các vận động viên, bằng lối chuyền bóng uyển chuyển.[[Tập tin:Sepak takraw.jpg|nhỏ|250px|phải|Một chú bé chơi Takraw]]
 
Ở [[Myanmar]], Cầu mây được gọi là [[chinlone]]. Chinlone đã đóng một vai trò quan trọng ở Myanmar trong khoảng 1.500 năm. Phong cách của nó dựa trên hiệu suất bởi vì nó lần đầu tiên được tạo ra như một hoạt động trình diễn để giải trí cho hoàng gia Miến Điện. Chinlone bị ảnh hưởng nhiều bởi võ thuật và vũ đạo truyền thống của Miến Điện.
 
== Cách chơi ==