Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Trương Minh Giảng”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
'''Trương Minh Giảng''' ([[chữ Hán]]: 張明講<ref>[[s:Trang:Viet Nam Su Luoc.djvu/232|Việt Nam sử lược/Quyển II/Cận kim thời đại/Chương III]]</ref>; 1792-1841) là một danh thần [[nhà Nguyễn]]. Ông được đánh giá là một người "văn võ song toàn", là công thần bậc nhất của [[nhà Nguyễn]], vừa là một võ tướng vừa là một sử gia, từng giữ chức Tổng tài [[Quốc sử quán (triều Nguyễn)|Quốc sử quán triều Nguyễn]].
{{Thông tin nhân vật hoàng gia
| tên = Trương Minh Giảng
Hàng 64 ⟶ 63:
| tôn giáo =
| chữ ký =
}}'''Trương Minh Giảng''' ([[chữ Hán]]: 張明講<ref>[[s:Trang:Viet Nam Su Luoc.djvu/232|Việt Nam sử lược/Quyển II/Cận kim thời đại/Chương III]]</ref>; 1792-1841) là một danh thần [[nhà Nguyễn]]. Ông được đánh giá là một người "văn võ song toàn", là công thần bậc nhất của [[nhà Nguyễn]], vừa là một võ tướng vừa là một sử gia, từng giữ chức Tổng tài [[Quốc sử quán (triều Nguyễn)|Quốc sử quán triều Nguyễn]].
}}
 
== Tiểu sử ==
Ông là người làng Lang Thống, huyện Bình Dương, trấn [[Gia Định]]. Thân phụ của ông là [[Bộ Lễ|Lễ bộ]] [[Thượng thư]] Trương Minh Thành (Thành Tín hầu).
Hàng 86 ⟶ 84:
Sau khi vua Minh Mạng chết (12-1840), Thiệu Trị lên ngôi. Thiệu Trị vốn là người không tham vọng, nhiều lần nghị bàn về tình hình khó khăn của quan quân vất vả trong việc phòng thủ Trấn Tây thành.
 
Đến tháng 7- 1841, Tướng quân Trương Minh Giảng, Kinh lược Phạm Văn Điển, Đoàn Văn Sách, Nguyễn Công Nhàn, Cao Hữu Dực, Doãn Uẩn…có một tập trình xin rút quân về An Giang để bảo toàn lực lượng và giảm bớt chi phí… Sau khi nghị bàn, vua Thiệu Trị cho lệnh quan quân rút về nước. Tháng 9 -1841, quan quân rút về tới An Giang. Trương Minh Giảng do uất ức, phát bệnh mà chết tại thành An Giang vào ngày 27 tháng 9 năm 1841. Triều đình miễn nghị tội, giữ lại hàm Tướng quân, hàm Hiệp biện, cấp cho tiền tuất, nhưng tước cả lương bổng thất phẩm của con ông là Trương Minh Thị.[[Tập tin:ChanLapProtectorate.png|nhỏ|phải|494x494px|Lãnh thổ bảo hộ Chân Lạp 1818-1863]]
 
== Lĩnh binh dẹp loạn Lê Văn Khôi ==
[[Tập tin:ChanLapProtectorate.png|nhỏ|phải|314x314px|Lãnh thổ bảo hộ Chân Lạp 1818-1863]]Đến tháng 6/1833, Lê Văn Khôi nổi loạn, giết Bố chính Bạch Xuân Nguyên và Tổng đốc Nguyễn Văn Quế, chiếm lấy thành Gia Định rồi mở rộng chiếm nốt các tỉnh Nam Kỳ. Vua Minh Mạng cử Thượng thư Trương Minh Giảng sung chức Tham tán quân vụ đại thần, cùng với Thảo nghịch Tướng quân là Phan Văn Thúy đem binh vào đánh dẹp.
 
Tháng 7- 1833, đại quân triều đình thắng trận ở trạm Biên Long và lấy lại tỉnh Biên Hòa, ông được khen thưởng.
Hàng 100 ⟶ 97:
Đối với vùng đất Nam kỳ, từ tháng 11- 1833, quân Xiêm chia làm hai đạo tấn công Chân Lạp và Nam kỳ: đạo thứ nhất do Phi Nhã Chất Tri chỉ huy, dẫn 4 vạn quân theo đường bộ vào Chân Lạp đánh chiếm Nam Vang, đi dọc sông Mékong xuống Châu Đốc, vua Nặc Chân bỏ thành Nam Vang chạy xuống An Giang rồi rồi sau đó xuống Vĩnh Long ẩn náo; đạo quân thứ hai do Phi Nhã Phật Lăng dẫn 1 vạn quân tiến công bằng đường biển đánh chiếm Hà Tiên. Với lực lượng vượt trội, quân Xiêm chiếm Hà Tiên rồi Châu Đốc rất nhanh chóng.
 
Trương Minh Giảng cùng [[Nguyễn Xuân]] đẩy lui được quân Xiêm, được tấn [[phong tước]] '''''"Bình Thành Nam'''''". Nhân thắng lợi, ông cùng Trần Văn Năng đánh đuổi quân Xiêm, giúp [[Chân Lạp]] thu phục lại thành [[Phnôm Pênh|Nam Vang]] được gia phong tước "'''''Bình Thành bá"'''''. Rất nhanh chóng sau đó, ông được phong hàm Hiệp biện đại học sĩ, lãnh chức [[Tổng đốc]] [[An Giang]]. Do công thắng trận, Trương Minh Giảng được vua [[Minh Mạng]] khen thưởng một tấm bài bằng ngọc và tiền phi long bằng vàng.
 
Tháng 12- 1833, Tổng đốc An Hà Trương Minh Giảng cùng Tán lý Nguyễn Xuân đánh thắng quân Xiêm trận đầu ở Thuận Cảng (Vàm Nao), tiêu diệt một phần sinh lực địch. Tin thắng trận tâu lên, vua Minh Mạng cả mừng, ông được tấn phong tước Bình Thành nam.