Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Từ Hán-Việt”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
nKhông có tóm lược sửa đổi
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 116:
Cách đặt tên loại của Vương Lực có phần bất hợp lý khi trong tiếng Việt lại có một loại gọi là tiếng Việt, trong tiếng Hán Việt lại có một loại gọi là tiếng Hán Việt. Việc đổi tên tiếng Việt và tiếng Hán Việt thành từ thuần Việt và từ Hán Việt của các nhà ngôn ngữ học Việt Nam giữ nguyên sự bất hợp lý này.<ref name="Cần đổi tên các loại Hán Việt"/><ref name="Hán - Việt là gì"/><ref name="Từ thuần Việt">An Chi, [http://petrotimes.vn/tu-thuan-viet-218346.html Từ thuần Việt?], PetroTimes, truy cập ngày 2 tháng 4 năm 2015.</ref><ref name="Hán -Việt và thuần Việt">Cao Xuân Hạo, [http://www.talawas.org/talaDB/showFile.php?res=81&rb=06 "Hán -Việt" và "thuần Việt"], talawas, truy cập ngày 2 tháng 4 năm 2015.</ref>
 
Vương Lực gọi những từ [[tiếng Việt]] có chung nguồn gốc với các ngôn ngữ thuộc [[ngữ chi Thái]] và [[ngữ tộc Môn – Khơ-me|ngữ tộc Môn – Khơ–me]] và các từ chưa rõ nguồn gốc là "tiếng Việt" (tương ứng với khái niêm [[từ thuần Việt]] được giới ngôn ngữ học Việt Nam sử dụng). Từ nào tiếng Việt vay mươnmượn từ [[tiếng Thái nguyên thủy]] mà tiếng Thái nguyên thủy mượn từ tiếng Hán thì được tính là tiếng Hán Việt, không tính là tiếng Việt (từ thuần Việt).<ref>李小凡, [http://ccl.pku.edu.cn/chlib/articles/%E7%8E%8B%E5%8A%9B%E6%B1%89%E8%B6%8A%E8%AF%AD%E7%A0%94%E7%A9%B6%E5%AF%B9%E5%8E%86%E5%8F%B2%E5%B1%82%E6%AC%A1%E7%9A%84%E6%8E%A2%E7%B4%A2%E5%92%8C%E5%90%AF%E7%A4%BA.pdf 王力《汉越语研究》对历史层次的探索和启示] {{Webarchive|url=https://web.archive.org/web/20160419065056/http://ccl.pku.edu.cn/chlib/articles/%E7%8E%8B%E5%8A%9B%E6%B1%89%E8%B6%8A%E8%AF%AD%E7%A0%94%E7%A9%B6%E5%AF%B9%E5%8E%86%E5%8F%B2%E5%B1%82%E6%AC%A1%E7%9A%84%E6%8E%A2%E7%B4%A2%E5%92%8C%E5%90%AF%E7%A4%BA.pdf |date=2016-04-19 }}, trang 28.</ref><ref>王力, [http://commons.ln.edu.hk/cgi/viewcontent.cgi?article=1199&context=ljcs_1929 漢越語研究], trang 2, 3, 8. 9, 58, 59.</ref> Cũng giống như "tiếng Việt" của Vương Lực, "từ thuần Việt" dù được định nghĩa như thế nào cũng vẫn luôn được dùng để chỉ cả các từ tiếng Việt chưa rõ nguồn gốc. Tại Việt Nam tên gọi "từ thuần Việt" thường bị sử dụng tuỳ tiện, người ta có thể gán cho bất cứ từ tiếng Việt nào họ nghĩ rằng đó là từ đó là từ do người Việt tự nghĩ ra, không vay mượn từ bất cứ ngôn ngữ nào là "từ thuần Việt" mà không hề dựa trên bất cứ nghiên cứu nào về từ nguyên của những từ được cho là "thuần Việt" ấy. Hầu hết những từ được người Việt gọi là từ thuần Việt là những từ chưa rõ nguồn gốc, trong những từ được gọi là "từ thuần Việt" luôn có cả những từ Hán Việt mà người ta không biết nó là từ Hán Việt.<ref name="Từ thuần Việt"/><ref name="Hán -Việt và thuần Việt"/><ref>{{Chú thích web|url=https://vov.vn/blog/xin-dung-ghe-lanh-tu-han-viet-545248.vov|tựa đề=Xin đừng ghẻ lạnh “từ Hán Việt”|tác giả=|họ=|tên=|ngày=2016-08-30|website=VOV|url lưu trữ=|ngày lưu trữ=|url hỏng=|ngày truy cập=}}</ref>
 
Từ/âm Hán Việt cổ là những từ tiếng Hán được tiếng Việt thu nhận trước thời Đường thông qua giao tiếp bằng lời nói. Hầu hết từ/âm Hán Việt cổ bắt nguồn từ tiếng Hán thời nhờnhà Hán. Phần lớilớn quãng thời gian từ cuối thời nhà Hán đến trước thời Đường, Giao Chỉ trong tình trạng độc lập hoặc quan lại địa phương cát cứ, việc tiếp xúc với tiếng Hán bị giảm thiểu so với trước. Cho đến trước thời Đường, ngay cả khi nhà Hán sụp đổ đã lâu người Việt ở Giao Chỉ vẫn đọc chữ Hán bằng âm Hán Việt cổ bắt nguồn từ tiếng Hán thời nhà Hán.<ref>王力, [http://commons.ln.edu.hk/cgi/viewcontent.cgi?article=1199&context=ljcs_1929 漢越語研究], trang 8. 9, 58</ref><ref name="王力《汉越语研究》对历史层次的探索和启示">李小凡, [http://ccl.pku.edu.cn/chlib/articles/%E7%8E%8B%E5%8A%9B%E6%B1%89%E8%B6%8A%E8%AF%AD%E7%A0%94%E7%A9%B6%E5%AF%B9%E5%8E%86%E5%8F%B2%E5%B1%82%E6%AC%A1%E7%9A%84%E6%8E%A2%E7%B4%A2%E5%92%8C%E5%90%AF%E7%A4%BA.pdf 王力《汉越语研究》对历史层次的探索和启示] {{Webarchive|url=https://web.archive.org/web/20160419065056/http://ccl.pku.edu.cn/chlib/articles/%E7%8E%8B%E5%8A%9B%E6%B1%89%E8%B6%8A%E8%AF%AD%E7%A0%94%E7%A9%B6%E5%AF%B9%E5%8E%86%E5%8F%B2%E5%B1%82%E6%AC%A1%E7%9A%84%E6%8E%A2%E7%B4%A2%E5%92%8C%E5%90%AF%E7%A4%BA.pdf |date=2016-04-19 }}, trang 28, 29.</ref> Một số ví dụ về từ Hán Việt cổ:[[Tập tin:Tu thuan Viet + Tu Han Viet.svg|nhỏ|367x367px|Một câu được viết bằng chữ Nôm, trong đó, chữ thuần Việt có {{Color|chocolate|màu nâu}}, còn chữ Hán-Việt có {{Color|forestgreen|màu xanh lá}}. Chữ thuần Việt trong câu này được dịch lần lượt thành [[tiếng Trung Quốc]], [[tiếng Hàn Quốc]] và [[tiếng Nhật]]]]
 
* Tươi: âm Hán Việt cổ của chữ "鮮", âm Hán Việt là "tiên".<ref>王力, [http://commons.ln.edu.hk/cgi/viewcontent.cgi?article=1199&context=ljcs_1929 漢越語研究], trang 59.</ref>.