Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Thần Cao Sơn”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
GiaTranBot (thảo luận | đóng góp)
n fix link Hiệp Hòa --> Hiệp Hòa (huyện) (via JWB)
GiaTranBot (thảo luận | đóng góp)
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 9:
* [[Đền Dĩnh Kế]] (còn gọi là Nghè Kế, Nghè Cả), thuộc xã Dĩnh Kế, thành phố Bắc Giang, tỉnh Bắc Giang, thờ [[Đức Thánh Cả]] là Đức thánh [[Cao Sơn (định hướng)|Cao Sơn]], [[Thần Quý Minh|Quý Minh]], theo truyền thuyết là 2 vị tướng của [[Hùng Vương|Vua Hùng]] đã có công đánh đuổi giặc ngoại xâm, mang lại bình yên cho đất nước, khi thác đi luôn phù hộ cho dân làng xã tắc được ấm no. Hàng năm vào dịp rằm tháng Ba âm lịch, ngày Đại kỳ phước, đền Dĩnh Kế là nơi trung tâm diễn ra lễ hội của nhân dân các thôn trong xã.<ref>[http://lehoi.cinet.vn/Pages/ArticleDetail.aspx?siteid=1&sitepageid=329&articleid=1726 Bắc Giang: Lễ hội Dĩnh Kế, Trung tâm CNTT, BộVăn hoá,Thể thao & Du lịch]</ref>
* [[Đình Vĩnh Ninh]] thuộc thôn Vĩnh Ninh, phường [[Hoàng Văn Thụ]], thành phố [[Bắc Giang]] (trước Cách mạng tháng 8 năm 1945 thuộc xã Dĩnh Kế, tổng Dĩnh Kế, huyện [[Phượng Nhỡn]], tỉnh Bắc Giang). Ngôi đình được Nhà nước cấp bằng công nhận di tích lịch sử - văn hoá cấp quốc gia. Di tích đình Vĩnh Ninh nằm về phía Đông Bắc thành phố Bắc Giang và đầu đường quốc lộ 31 nên đường đi rất thuận lợi cho khách tham quan. Đình Vĩnh Ninh là công trình tín ngưỡng văn hoá tiêu biểu duy nhất của dân thôn Vĩnh Ninh, là nơi thờ hai vị Thánh [[Cao Sơn (định hướng)|Cao Sơn]]-[[Thần Quý Minh|Quý Minh]] (hai thuộc tướng thời [[Hùng Vương thứ XVIII|Hùng Duệ Vương]]). Đình Vĩnh Ninh cùng với các công trình tín ngưỡng văn hoá khác của xã Dĩnh Kế (nghè Cả và chùa Kế) tạo thành một quần thể di tích liên hoàn rất có giá trị. Hội đình Vĩnh Ninh hằng năm được tổ chức vào ngày 19, 20 tháng Giêng.<ref>{{Chú thích web |url=http://vanhoabacgiang.vn/node/1861 |ngày truy cập=2013-03-13 |tựa đề=Đình Vĩnh Ninh và truyền tích về đức thánh Cao Sơn – Quý Minh, Thanh Huyền, Báo Văn hóa Bắc Giang |archive-date=2013-11-22 |archive-url=https://web.archive.org/web/20131122002325/http://vanhoabacgiang.vn/node/1861 |url-status=dead }}</ref>
* [[Đình làng Đình Bảng]] thuộc phường [[Đình Bảng]], thị xã [[Từ Sơn]], [[Bắc Ninh]]. Được mệnh danh là 'Nhà sàn' giữa miền Kinh Bắc. Đình làng Đình Bảng là một ngôi đình cổ kính nổi tiếng nhất của đất Kinh Bắc, được xây dựng năm 1700, đến năm 1736 hoàn thành, do công đầu của quan Nguyễn Thạc Lượng, người Đình Bảng và bà vợ đảm đang Nguyễn Thị Nguyên quê ở Thanh Hóa đã mua gỗ lim về dâng làng xây dựng.<ref>[http://www.tienphong.vn/dia-oc/574566/Nha-san-giua-mien-Kinh-Bac-tpov.html 'Nhà sàn' giữa miền Kinh Bắc, Báo Tiền phong]</ref> Đình thờ 3 vị thành hoàng: Cao Sơn đại vương (Thần Đất), [[Thuỷ bá đại vương]] (Thần Nước) và [[Bạch lệ đại vương]] (Thần Trồng Trọt).<ref>[http://thongtinbacninh.com/b18/n30514/dinh-lang-dinh-bang.html Đình làng Đình Bảng, Nguồn: Tổng cục du lịch Việt Nam]</ref>
* [[Đình Lỗ Hạnh]] ở thôn Lỗ, xã [[Đông Lỗ]], huyện [[Hiệp Hòa (huyện)|Hiệp Hòa]], tỉnh [[Bắc Giang]]. Đình được dựng vào thời [[Mạc]], năm [[Sùng Khang]] thứ 11 (1576). Đình Lỗ Hạnh đã qua nhiều lần tu sửa vào các năm 1694, 1850, và năm 1910 xây thêm hậu cung bằng cách cắt mái giữa, tạo nên mặt bằng hình chữ "đinh" và hai dãy tả vu, hữu vu. Đây là ngôi đình có niên đại sớm thứ hai trong cả nước (chỉ sau [[Đình Tây Đằng]]- Hà Tây). Đình thờ thành hoàng là Cao Sơn đại vương, người có công giúp [[hùng Vương|vua Hùng]] đánh giặc. Đình còn thờ Phượng Duy Công chúa (Bà Chúa Tiên), người đã dạy dân địa phương trồng bầu.<ref>[http://dulichbacgiang.gov.vn/index.php?option=com_content&view=article&id=131:inh-l-hnh&catid=56:iem-du-lich&Itemid=106 Đình Lỗ Hạnh, Báo Du lịch Bắc Giang]</ref>
* [[Đình Thụy Hà]] ở làng Thụy Hà, xã Bắc Hồng, huyện Đông Anh, tp.Hà Nội