Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chuyến tàu đầu tiên chở hàng loạt người Do Thái đến trại tập trung Auschwitz”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 24:
Trục xuất là kết quả tất yếu của các biện pháp bài trừ người Do Thái do [[Cộng hòa Slovakia (1939–1945)|Nhà nước Slovakia]] liên kết với phe Trục áp đặt từ năm 1939 đến đầu năm 1942. Người Do Thái đã bị cấm làm việc mà không có sự cho phép đặc biệt và công việc kinh doanh của họ đã bị chính sách Arya hóa, tạo ra tình trạng đói nghèo lan rộng. Để giải quyết vấn đề tự tạo này, Slovakia đã đồng ý với chính phủ Đức trục xuất 20.000 người Do Thái trong độ tuổi lao động đến lãnh thổ Ba Lan do Đức chiếm đóng, trả cho chính quyền Đức Quốc Xã 500 Reichsmarks mỗi người (được cho là để trang trải chi phí tái định cư).{{Sfn|Rajcan|Vadkerty|Hlavinka|2018|pp=843, 845–847}}{{Sfn|Longerich|2010|pp=324–325}} Theo thỏa thuận, 7.000 phụ nữ chưa kết hôn sẽ bị trục xuất đến [[trại tập trung Auschwitz]] và 13.000 nam giới chưa kết hôn sẽ bị trục xuất đến [[trại tập trung Majdanek]].{{Sfn|Büchler|1996|pp=301–302}}
 
Trại Auschwitz được thành lập vào năm 1940. Những nạn nhân đầu tiên ở đây là tù binh Liên Xô, tù nhân chính trị Ba Lan và một số lao động cưỡng bức người Do Thái tại các trại của Tổ chức Schmelt ở Đông Thượng Silesia không còn khả năng lao động.{{Sfn|Longerich|2010|pp=280–281}} Các phòng hơi ngạt được đưa vào sử dụng vào tháng 10 năm 1941 nhưng nạn nhân không phải là người Do Thái.{{Sfn|Longerich|2010|p=302}} Chuyến vận chuyển tù nhân nữ đầu tiên đến vào ngày 26 tháng 3 năm 1942 từ [[trại tập trung Ravensbrück]] (sớm hơn cùng ngày với chuyến vận chuyển người Do Thái đầu tiên) bao gồm 999 tù nhân, hầu hết là thành phần tệ nạn. Họ được[[Kapo|phụ chỉcanh định làm [[kaposgác]] chocác phụ nữ Do Thái và được ghi nhận tội ác vìnhững hành vi tàn bạo của họ.{{Sfn|Büchler|1996|pp=309–310}}
 
== Vận chuyển ==