Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Sếu đầu đỏ”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Đã lùi lại sửa đổi của 2401:D800:792C:74E9:E920:D511:4C5E:D5E3 (Thảo luận) quay về phiên bản cuối của SongVĩ.Bot
Thẻ: Lùi tất cả
GiaTranBot (thảo luận | đóng góp)
n thuỷ --> thủy (via JWB)
Dòng 27:
== Sinh sản ==
[[Tập tin:Grus antigone MHNT 226 Australie.jpg|nhỏ|200px|Trứng chim]]
Chúng sinh sản mỗi năm một lần, vào tháng 7 - 10 (mùa mưa). Mỗi năm một lứa, mỗi lứa 2 trứng, thường chỉ nuôi được một con. Tổ làm trên mặt đất bằng xác thực vật thuỷthủy sinh. Mỗi cặp sếu đầu đỏ khi kết đôi sẽ sống với nhau trọn vẹn cả đời. Khi một con mất đi, con còn lại sẽ thuỷthủy chung và thậm chí "tuyệt thực" để đi theo bạn đời.<ref name='seu'/><ref name='seucotrui'/>
 
== Sinh thái và phân bố==
Dòng 40:
Tại Việt Nam, những năm gần đây, Sếu đầu đỏ đã trở lại vùng Đồng Tháp Mười rộng lớn do sinh cảnh đất ngập nước nơi đây đã được phục hồi gần với điều kiện tự nhiên trước đây, giúp cho các bãi thức ăn của chúng phát triển trở lại. Hàng năm, có khoảng gần 20 cá thể xuất hiện tại khu vực này.<ref name='seu'/>
 
Vùng [[Đồng Tháp Mười]] rộng lớn từng là nơi cư trú của Sếu đầu đỏ tại Việt Nam. Tuy nhiên, việc quản lý chế độ thuỷthủy văn để phòng cháy chữa cháy đã khiến cho sinh cảnh khu vực này bị thay đổi, dẫn đến nguồn thức ăn của Sếu đầu đỏ bị hạn chế. Loài chim này hầu như biến mất khỏi khu vực những năm đó. Kể từ năm 2007, [[WWF]] đã triển khai nhiều hoạt động nhằm phục hồi sinh cảnh tại [[Vườn quốc gia Tràm Chim]], một phần của Đồng Tháp Mười, gần giống với điều kiện tự nhiên xưa. Sau vài năm thực hiện hoạt động, nguồn thức ăn của sếu – cỏ năng – đã phát triển trở lại. Vườn đã ghi nhận sự trở lại của loài Sếu quý hiếm này trong những năm gần đây. Tiếp nối thành công đã đạt được, WWF hiện đang triển khai các hoạt động tương tự tại [[khu bảo tồn đất ngập nước Láng Sen]], khu đất ngập nước còn lại của vùng Đồng Tháp Mười rộng lớn xưa kia.<ref name='seu'/>
 
==Tham khảo==