Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Nam Trì”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Sửa bản mẫu tham khảo
GiaTranBot (thảo luận | đóng góp)
n thuỷ --> thủy (via JWB)
 
Dòng 2:
 
== Địa lý, xã hội ==
Nam Trì một trong 7 là thôn của xã Đặng Lễ. Nam Trì ở phía tây bắc của xã Đặng Lễ. Phía bắc và đông bắc giáp quốc lộ 38, phố Đìa (thuộc thị trấn Ân Thi). Phía đông giáp sông [[Quảng Lãng]], bên kia sông là hai thôn [[Đặng Đinh]] và [[Đặng Xuyên]] (đều thuộc xã Đặng Lễ). Phía Nam giáp thôn [[Đới Khê]], phía Tây, Tây Bắc giáp 2 xã của huyện [[Kim Động]]. Địa hình chủ yếu là hồ ao, gò đống. Ngày xưa Nam Trì có thế đất Phượng Hoàng Hàm thư (Chim Phượng Hoàng ngậm thư), có bốn khu, sau sáp nhập lại thành hai khu gọi Bảo Tàng, Ngọc Khê, được mô tả: Thiên Nam Trì thuỷthủy sơn hà đới - Địa Bảo Tàng hương bích Ngọc khê (nghĩa là: Thiên nhiên Nam Trì thủy sơn sông nước bao quanh; Đất đai Bảo Tàng có khe nước trong xanh). Nam Trì là nơi có tam giang giao hội, thuỷthủy tụ khê lưu, chảy vòng chín khúc tức là 3 mặt hai dòng dông lớn (phía bắc và phía đông) và dòng sông nhỏ (phía tây) như câu đối của Thánh địa lý [[Tả Ao]] treo tại đình Nam Trì: Tây lộ khê lưu kim tại hậu - Đông giang thuỷthủy tụ mộc cư tiền nghĩa là phía tây của đường làng có dòng nước chảy, phía sau của Làng là hướng Tây Bắc (hướng tây bắc hành kim) - phía đông làng có sông nước tụ làng nhìn về hướng đông nam (hướng đông nam hành mộc).
 
Dân số của thôn Nam Trì 1.350 người (theo thống kê năm 2008), gồm 350 hộ dân {{fact|date = ngày 7 tháng 1 năm 2013}}. Mật độ dân cư đông, dân trí tương đối cao. Là một thôn thuộc đồng bằng thuần nông, chuyên canh lúa nước có nghề phụ truyền thống là nghề trồng rau cần và trồng bí xanh. Ngoài làm nông nghiệp, trong lúc nông nhàn còn buôn bán nhỏ, nghề phụ ở các nơi.