Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Trương Duệ”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Dòng 24:
'''Trương Duệ''' ([[chữ Hán]]: 張裔, 166 – 230), [[Tên chữ (người)|tên tự]] là '''Quân Tự''', người Thành Đô, Thục Quận <ref>Nay là [[Thành Đô]], [[Tứ Xuyên]]</ref>, là quan viên [[nhà Thục Hán]] [[đời Tam Quốc]] trong [[lịch sử Trung Quốc]].
 
== Cuộc đời và sự nghiệp ==
Trương Duệ nghiên cứu ''[[Công Dương xuân thu]]'', học khắp các sách ''[[Sử ký]]'', ''[[Hán thư]]''. Người Nhữ Nam là [[Hứa Tĩnh]] sau khi vào Thục, nhận xét Duệ siêng năng nhạy bén, giống với những người như [[Chung Do]] ở [[Trung Nguyên]].
 
Thời [[Lưu Chương (lãnh chúa)|Lưu Chương]] nắm Ích Châu, Trương Duệ được cử làm Hiếu liêm, làm Ngư Phục (huyện) trưởng, rồi trở về châu làm Thự tòng sự, lãnh Trướng hạ tư mã.
 
Năm [[214]], tướng của Lưu Bị là [[Trương Phi]] từ Kinh Châu theo lối Điếm Giang<ref>Nay là khu [[Hợp Xuyên]], thành phố [[Trùng Khánh]]</ref> tiến vào đất Thục, Lưu Chương giao quân đội cho Trương Duệ, để ông tại Mạch Hạ<ref>Nay là bờ tây Quá Quân Độ, hương Long Bình, khu [[Thuyền Sơn]], địa cấp thị [[Toại Ninh]], Tứ Xuyên</ref> thuộc Đức Dương <ref>Nay là Toại Ninh, Tứ Xuyên</ref> kháng cự. Trương Duệ thua trận, chạy về Thành Đô.
 
Lưu Bị mang quân vây Thành Đô. Trương Duệ làm sứ giả đi gặp [[Lưu Bị]]. Lưu Bị đồng ý đãi ngộ Lưu Chương theo lễ rồi trấn an người Thục. Sau khi ông trở về thì Lưu Chương quyết định đầu hàng.
Dòng 35:
Trương Duệ cũng đầu hàng, được Lưu Bị dùng làm Thái thú Ba quận, sau đó về châu làm Tư kim trung lang tướng, phụ trách chế tạo nông cụ và binh khí.
 
Người quận [[Kiến Ninh (quận)|Ích Châu]] giết thái thú [[Chính Ngang]]; thủ lĩnh địa phương đã lớn tuổi là [[Ung Khải]], vốn ở phương nam rất có uy vọng, bèn phái thủ hạ hoạt động khắp nơi, còn liên hệ với [[Đông Ngô]]. Chính quyền Thụcnhà Hán lấy Trương Duệ làm thái thú quận Ích Châu, ông đi thẳng đến quận nhận chức. Ung Khải không theo, mang quân đánh lại, bắt giữ Trương Duệ và giả quỷ dạy rằng:
:''"Trương phủ quân giống như chiếc hồ lô, ngoài thì sáng bóng mà trong thì thô ráp, không cần giết ông ta, hãy trói lại giao cho bên Ngô."''
 
Dòng 44:
 
Ông đáp:
:''"Theo ngu ý thì gái góa họ Trác còn hiền hơn vợ của Mãi Thần."'' <ref>[[Chu Mãi Thần]] (? – 115 TCN), người huyện Ngô, quận Hội[[Cối]], đại thần thời [[Hán Vũ đế]]; thiếu thời nhà nghèo, phải kiếm củi mưu sinh, nên bị vợ bỏ</ref>
 
Quyền lại hỏi:
Dòng 57:
:''"Ngài thưởng không quên người ở xa, phạt không tha người ở gần; phong tước không ai vô công mà được nhận, dụng hình không ai giàu sang mà được miễn; đây là lý do mà kẻ hiền người ngu đều quên thân như vậy!"''
 
Về sau được thêm chức Phụ Hán tướng quân, lĩnh Trưởng sử như cũ. Năm 230, Trương Duệ mất, thọ 64 tuổi. Con ông là Trương MặcMạo kế tự.
 
== Trong ''Tam quốc diễn nghĩa'' ==