Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Phà”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Đã hồi sửa các sửa đổi thiện chí của Huỳnh Hoàng Nhật Duy (talk): Phà còn chở hàng hóa đủ thứ đồ nữa chứ đâu phải chở mỗi khách
Thẻ: Twinkle Lùi sửa
Bổ sung thông tin
Thẻ: Đã bị lùi lại Soạn thảo trực quan
Dòng 3:
'''Phà''' hay '''bắc''' (phương ngữ [[Miền Nam (Việt Nam)|Nam bộ]], gốc [[tiếng Pháp]]: ''bac'') là một chiếc [[tàu thủy]] (hoạt động trên [[sông]] hoặc ven [[biển]]) chuyên [[giao thông cộng cộng|chở hành khách]] cùng [[phương tiện giao thông|phương tiện]] của họ trên những tuyến đường và lịch trình cố định. Có phà chỉ chuyên chở người, nhưng cũng có loại phà được thiết kế để chở [[tàu hỏa|tàu lửa]] hay [[ô tô|xe hơi]]. Phà là một trong những phương tiện vận tải hữu ích nối liền nhiều điểm với nhau ở những thành phố vùng sông nước và, trong nhiều trường hợp, rẻ hơn nhiều so với việc xây dựng [[cầu (định hướng)|cầu]] hay [[đường hầm]].
 
== Các tuyếnbến phà tại Việt Nam ==
* [[Phà Mỹ Thuận]] qua [[sông Tiền]], thường gọi là bến ''bắc Mỹ Thuận'', bến phà hình thành từ xa xưa và trải qua bao thăng trầm lịch sử. Thường xuyên ùn tắc và khó khăn khi di chuyển qua sông do phương tiện cũ kỹ, máy móc xuống cấp. Đến năm 1995 với sự trợ giúp của Chính Phủ Đan Mạch với dự án Phà I Mekong, sửa chữa đại tu toàn bộ phà hiện hữu để tăng năng lực vận tải. Năm 1997 tiếp nhận Phà Việt Đan 1 hiện đại có thể vượt sông dễ dàng. Bến phà kết thúc sứ mệnh vào tháng 5 năm 2000 vì tại đây đã xây [[cầu Mỹ Thuận]] qua sông. Phương tiện phà được điều chuyển về các bến phà khác như Cần Thơ, Mỹ Lợi, Vàm Cống, Đình Khao.
* [[Phà Mỹ Thuận]] qua [[sông Tiền]], thường gọi là bến ''bắc Mỹ Thuận'', nay không còn hoạt động vì tại đây đã xây [[cầu Mỹ Thuận]] qua sông.
* [[Phà Cần Thơ]] qua [[sông Hậu]], thường gọi là ''bắc Cần Thơ.'' Cũng có một lịch sử lâu dài như bến phà Mỹ Thuận, năm 1998 tiếp nhận phà Việt Đan 2 hiện nayđại có thể vượt sông dễ dàng, đến năm 2002 tiếp nhận thêm 2 phà Việt Đan 4 và 7 của dự án Phà II Mekong. Trở thành bến phà có số lượng phà lớn nhất [[Việt Nam Bộvới Việt15 Nam|Namphà vận hành năm Bộ]]2009. Hiện nay đã ngừng hoạt động do cầu Cần Thơ được khánh thành vào ngày 24/044/2010. Phương tiện phà được điều chuyển về các bến phà khác như Vàm Cống, Đình Khao, Cao Lãnh, Cát Lái.
* Phà Bính qua [[sông Cấm (Hải Phòng)|sông Cấm]], [[Hải Phòng]] nay không còn hoạt động vì đã xây dựng [[cầu Bính]] ([[khởi công]] 1 [[tháng chín|tháng 9]] năm [[2002]]- [[khánh thành]] 13 [[tháng năm|tháng 5]] năm [[2005]] do Chính phủ [[Nhật Bản]] giúp đỡ 943 tỷ đồng) cách phà Bính cũ 1300 m.
* [[Phà Rạch Miễu]] bắc qua sông Tiền, nối huyện Châu Thành tỉnh [[Bến Tre]] và Thành Phố [[Mỹ Tho]] tỉnh Tiền Giang, là bến phà có hành trình khá hiệnlâu đạikhi phải vòng tránh 2 cồn lớn là cồn Thới Sơn và Cồn Phụng, dophương tiện phà giới hạn tối đa 100 tấn vì luồng sông tương đối cạn, được Chính Phủ [[Đan Mạch]] tài trợ dự án Phà II Mekong, đóng các3 phà mớiViệt Đan hiện đại nhằm tăng năng lực vận tải, hiện nay không còn hoạt động vì tại đây đã xây dựng xong [[cầu Rạch Miễu]] năm 2009. NgoàiPhương ratiện Bếnphà Tređược cònđiều chuyển về bến phà Cổ Chiên, Cát Lái và Tân Phú.
*[[Phà tạm Rạch Miễu]], bến phà được xây dựng nhằm giảm tải phương tiện qua cầu Rạch Miễu hiện hữu trong thời gian chờ xây dựng cầu Rạch Miễu 2. Bến phà toạ lạc tại vị trí bến đò Song Thuận, kết nối xã Phú Túc huyện Châu Thành tỉnh Bến Tre với xã Song Thuận, huyện Châu Thành tỉnh Tiềng Giang. Đưa vào hoạt động ngày 27/01/2021<ref>{{Chú thích web|url=https://laodong.vn/xa-hoi/pha-tam-rach-mieu-di-vao-hoat-dong-874600.ldo|tựa đề=Phà tạm Rạch Miễu đi vào hoạt động}}</ref>.
* [[Phà Thủ Thiêm]] vượt [[sông Sài Gòn]], nối quận 1 và quận 2 của [[Thành phố Hồ Chí Minh|TP. Hồ Chí Minh]], nay không còn hoạt động vì tại đây đã có [[cầu Thủ Thiêm]] và [[Đường hầm sông Sài Gòn|hầm Thủ Thiêm]] để vượt sông. Phương tiện phà được điều chuyển về bến phà Cát Lái.
* [[Phà Hàm Luông]] qua sông Hàm Luông, nối thành phố Bến Tre và Mỏ Cày, nay không còn hoạt động vì tại đây đã xây xong [[cầu Hàm Luông]] qua sông. Phương tiện phà được điều chuyển về các bến phà khác như Cổ Chiên, Cát Lái, An Hoà.
* [[Phà Cổ Chiên]] qua [[sông Cổ Chiên]], nối 2 tỉnh Trà Vinh và Bến Tre, nay không còn hoạt động vì tại đây đã xây xong [[cầu Cổ Chiên]] qua sông. Phương tiện phà được điều chuyển về các bến phà khác như Đại Ngãi, An Hoà.
* [[Phà Mỹ Lợi]] qua [[sông Vàm Cỏ]], nối 2 tỉnh [[Long An]] và [[Tiền Giang]], nay không còn hoạt động vì tại đây đã xây [[cầu Mỹ Lợi]] qua sông. Phương tiện phà được điều chuyển về bến phà Tân Long và Đại Ngãi, Vàm Cống .
* [[Phà Trà Ôn]] qua sông [[Mang Thít|Măng Thít]], nối 2 huyện Bình Minh và Trà Ôn của tỉnh [[Vĩnh Long]] nay không còn hoạt động vì tại đây đã xây cầu Trà Ôn năm 2013.
* Phà Trà Ôn - Lục Sĩ Thành, nối Thị Trấn Trà Ôn và xã Lục Sĩ Thành, tỉnh Vĩnh Long.
* [[Phà Đình Vũ]] nối liền quận [[Hải An, Hải Phòng|Hải An]] và huyện [[Cát Hải]], thành phố [[Hải Phòng]] nay không còn hoạt động vì tại đây đã thông xe cầu Đình Vũ.
* [[Phà Vàm Cống]] nối 2 tỉnh [[Đồng Tháp]] và [[An Giang]] khi cầu Vàm Cống thông xe vào ngày 19/5/2019 bến phà vẫn hoạt động đến ngày 30/6/2019 phà chính thức ngừng hoạt động. Phương tiện phà được điều chuyển về các bến phà khác như Đình Khao, Đại Ngãi.
* [[Phà Cao Lãnh]] qua sông Tiền, nối thành phố Cao Lãnh và huyện Lấp Vò của tỉnh Đồng Tháp, nay phà không còn hoạt động nữa, vì cầu Cao Lãnh đã đưa vào sử dụng và khánh thành vào ngày 27/05/2018. Phương tiện phà được điều chuyển về các bến phà Sa Đéc, Tân Châu Hồng Ngự, Phong Hoà Thới An.
*'''[[Phà Sa Đéc''']] qua sông Tiền, nối thành phố Sa Đéc và huyện Cao Lãnh của tỉnh Đồng Tháp, hiện phà còn hoạt động.
* [[Phà Đình Khao]] qua [[sông Cổ Chiên]], nối 2 tỉnhBình [[VĩnhHoà và xã Thanh Đức, huyện Long]] Hồ, tỉnh [[BếnVĩnh TreLong]].
* [[Phà Long Toàn]] vượt [[sông Láng Sắt]], cả hai bờ đều thuộc tỉnh [[Trà Vinh]]. Nay không còn hoạt động vì đã có cầu Long Toàn.
* [[Phà Cát Lái]] vượt [[sông Đồng Nai]], nối quận 2, TP. Hồ Chí Minh với huyện Nhơn Trạch, tỉnh [[Đồng Nai]].
* [[Phà Bình Khánh]], nối 2 huyện [[Nhà Bè]] và [[Cần Giờ]] của TP. Hồ Chí Minh.
* [[Phà Tân Long]] qua sông [[Cửa Tiểu]]. Nối huyện Tân Phú Đông và huyện Gò Công Tây, tỉnh Tiền Giang.
*[[Phà Tân Phú]] qua sông Hàm LôngLuông, nối huyện Châu Thành và huyện Chợ Lách tỉnh Bến tre.
* [[Phà Ngũ Hiệp]].
* [[Phà Kinh Nước Mặn]], huyện Cần Đước, tỉnh Long An.
Hàng 30 ⟶ 31:
* [[Phà Long Sơn,|Bến phà Long Sơn]], huyện Cần Đước, tỉnh Long An.
* [[Phà Băng Tra]], tỉnh Bến Tre.
* [[Phà An Phú Đông]], nối quận Gò Vấp và quận 12 qua sông Vàm Thuật, TP.Thành Phố Hồ Chí Minh. Nay không còn hoạt động vì cầu sắt An Phú Đông thông xe ngày 31/12/2020<ref>{{Chú thích web|url=https://tuoitre.vn/thong-xe-cau-an-phu-dong-tu-go-vap-qua-quan-12-het-canh-qua-song-luy-do-20201231092741207.htm|tựa đề=Thông xe cầu An Phú Đông}}</ref>.
* [[Phà Năng Gù]], nối huyện Châu Phú và huyện Phú Tân, tỉnh An Giang.
* [[Phà Châu Giang]], nối thành phố Châu Đốc và thành phố Tân Châu, tỉnh An Giang.
* [[Phà ThạnhMương ThớiRanh]], nối thịNhơn TiênMỹ, Chợ Mớihuyện đảoAn PhúChâu, Châu QuốcThành, tỉnh KiênAn Giang.
* [[Phà Mỹ Hoà Hưng]] nối Cù Lao Ông Hổ và phường Bình Khánh, Thành Phố Long Xuyên
* [[Phà Ô Môi]] nối Cù Lao Ông Hổ và phường Mỹ Long, Thành phố Long Xuyên
* [[Phà Thạnh Thới]], nối thị xã Hà Tiên và huyện đảo Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang. Phà vượt biển với sức chứa lớn.
* [[Phà Tuần Châu]] vượt biển, nối Tuần Châu ([[Quảng Ninh]]) và đảo [[Cát Bà]] ([[Hải Phòng]]).
* [[Phà Tắc Cậu]] là bến phà sông có hành trình dài nhất Việt Nam, qua 2 con sông Cái Lớn, Cái Bé và chạy theo đoạn kênh Lộc Tắc, nối 2vùng tỉnhMiệt [[Cà Mau]]Thứ Tắc Cậu của tỉnh [[Kiên Giang]]. Ngày 7/2/2014 khánh thành cầu Cái Lớn và cầu Cái Bé thay thế bến phà này. Phương tiện phà được điều chuyển về bến phà Năng Gù, Mỹ Hoà Hưng, Kênh Tất, Tân Châu Hồng Ngự.
* [[Phà Đông Xuyên]] nối hai huyện [[Yên Phong]], tỉnh [[Bắc Ninh]] và huyện [[Hiệp Hòa|Hiệp Hoà]] tỉnh [[Bắc Giang]].
* [[Phà Đại Ngãi]] nối liền 2 huyện [[Cù Lao Dung]] và [[Long Phú]], tỉnh [[Sóc Trăng]]. Thành lập vào đầu năm 2013 <ref>{{Chú thích web|url=https://baocantho.com.vn/khanh-thanh-thong-pha-dai-ngai-cau-quan-a62411.html|tựa đề=Khánh thành, thông quan phà Đại Ngãi - Cầu Quan|url-status=live}}</ref>
* [[Phà Cầu Quan]] đãnối liền kếhuyện hoạch đượcLao bộDung GTVTvà thị trấn Cầu Quan, tỉnh [[Trà Vinh]] xây dựng.
* [[Phà Kênh Tắt]] nối Thị xã Duyên Hải và Thị Trấn Long Thành, huyện Duyên Hải, tỉnh Trà Vinh. Thành lập vào năm 2016 khi thông luồng kênh Quan Chánh Bố phục vụ tàu tải trọng lớn vào sông Hậu. Bến phà miễn phí cho người dân lưu thông <ref name=":0">{{Chú thích web|url=http://daidoanket.vn/nguoi-dan-4-xa-o-tra-vinh-duoc-mien-phi-di-pha-143520.html|tựa đề=Miễn phí qua phà Kênh Tắt và Láng Sắt|url-status=live}}</ref>
* [[Phà Láng Sắt]] nối xã Định An và xã Long Vĩnh, huyện Duyên Hải tỉnh Trà Vinh. Thành lập vào đầu năm 2016 khi thông luồng kênh Quan Chánh Bố phục vụ tàu tải trọng lớn vào sông Hậu. Bến phà miễn phí cho người dân lưu thông.<ref name=":0" />
* [[Phà Phong Hoà - Thới An]] nối huyện Lai Vung, Đồng Tháp và quận Ô Môn, TP Cần Thơ. Thành lập ngày 2/8/2018 dưới sự quản lý của công ty Phà Đồng Tháp, sử dụng phương tiện phà của bến phà Cao Lãnh vừa ngưng hoạt động.<ref>{{Chú thích web|url=https://laodong.vn/kinh-doanh/khanh-thanh-ben-pha-gan-80-ty-dong-noi-dong-thap-va-can-tho-622714.ldo|tựa đề=Khánh thành phà Phong Hoà Thới An|url-status=live}}</ref>
* [[Phà Tân Châu - Hồng Ngự]] nối thị xã Hồng Ngự tỉnh Đồng Tháp và thành phố Tân Châu tỉnh An Giang. Ban đầu là bến phà bãi chuồi đến năm 2021 được nâng cấp thành bến phà nước sâu sử dụng ponton nổi của phà Cao Lãnh để lại.
* [[Phà Vạn Phúc]] nối huyện [[Văn Giang]], tỉnh [[Hưng Yên]] và huyện [[Thanh Trì]] [[Hà Nội]].
* [[Phà Sa Cao]] nối huyện [[Xuân Trường]], tỉnh [[Nam Định]] và huyện [[Vũ Thư]], tỉnh [[Thái Bình]].
Hàng 47 ⟶ 55:
* [[Phà Xóm Chài]], thành phố [[Cần Thơ]].
* [[Phà Vạn Yên]], tỉnh [[Sơn La]].
* [[Phà Phú Định]], nối quận 8 và quận [[Bình Tân]], TP. Hồ Chí Minh.
* [[Phà An Hoà]], nối huyện [[Chợ Mới]] tỉnhvới [[AnThành Giangphố Long Xuyên]], với tỉnh [[ThànhAn phố LongGiang Xuyên]].,
*[[Phà Cần Giờ - Cần Giuộc]] kết nối TP Hồ Chí Minh và tỉnh Long An. Thay thế cho bến đò Tân LậpTập cũ.
*[[Phà Vũng Tàu - Cần Giờ]] đưa vào hoạt động từ ngày 04/01/2021, rút ngắn khoảng cách từ Cần Giờ đi Vũng Tàu vốn phải di chuyển bằng đường bộ.
 
Hàng 55 ⟶ 63:
Thường có hai loại chính:
 
* Phà không tự hành là phà không được lắp nguồn động lựccơ, thường là 1 đichiếc cùngboong, mà khi muốn phà hoạt động thì phải dùng đầutàu kéo, [[ca nô]]. hoặcHiện máytại đẩy kèmloại phà này ít xuất hiện vì tính an toàn rất thấp.
* Phà tự hành là phà có động cơ đẩy chân vịt. Có thể tự di chuyển mà không cần bất cứ tàu kéo hỗ trợ nào. Chia ra 2 loại chính là phà 1 lưỡi và phà 2 lưỡi. Ưu điểm của phà 2 lưỡi xe cộ không cần phải quay trở khi lên xuống phà, nhưng đổi lại phà sẽ có tốc độ chậm hơn và tính kinh tế thấp hơn phà 1 lưỡi, nên thường được bố trí ở các bến phà qua các con sông lớn, lượng xe cộ qua lại lớn.
* Phà tự hành là phà có lắp nguồn động lực đi cùng.
 
<center><gallery>