Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Phong thần diễn nghĩa”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Tính năng gợi ý liên kết: 7 liên kết được thêm.
Dòng 46:
Trong bảng phong thần sẽ được chia làm 8 bộ: 4 bộ trên là Lôi, Hoả, Ôn, Đẩu. 4 bộ dưới là Thần Mưa, Thần Mây, Thần Núi, Thần Sao. Sau khi Trụ Vương mất nước, Vũ Vương ra đời thì dựa vào công tội của từng thần để phân ngôi cao thấp. Chính vì lẽ đó mà Khương Tử Nha - môn đồ của Nguyên Thể Thiên Tôn ([[Nguyên Thủy Thiên Tôn]]) được xuống trần gian phò Chu diệt Trụ. Tương truyền đài Phong Thần được Khương Tử Nha xây dựng vào đời Vũ Vương, do Bá Giám (Nguyên soái của Hoàng Đế [[Hoàng Đế|Hiên Viên]] đi đánh giặc [[Xi Vưu]], bị chết trận tại Đông Hải) đốc thúc, Ngũ Lôi Thần phụ trách xây dựng, đây là nơi các linh hồn 365 giáo đồ đã dứt nợ trần sẽ yên vị trước ngày được Nguyên Thể phong sắc thành thần.
 
==Đón nhận==
=== Giá trị nghệ thuật ===
Bảng Phong Thần có dung nạp cả những tư liệu lịch sử và những hư cấu, [[truyền thuyết]], [[tôn giáo]] nên yếu tố khoa trương rất đậm nét. Lý tưởng vua sáng tôi hiền của tác giả cũng bộc lộ qua những chương hồi viết về Vũ Vương và Khương Tử Nha<ref name="tdvh"/>. Tiểu thuyết ví cuộc chiến đấu giữa chính-tà nói trên cho "mệnh trời", "khí số", đặc trưng cho văn hóa Thần truyền của Thần Châu Trung Hoa. Tác phẩm đề cao vai trò của [[Đạo giáo|Đạo Giáo]] trên vai trò của đạo sĩ, binh tướng, thần tiên vận dụng [[âm dương]], [[tướng số]], kỳ môn độn giáp và cho là số phận con người đều do trời đất sắp đặt, hướng tới con người về số trời đã định. Về nghệ thuật miêu tả, nhân vật trong ''Phong thần diễn nghĩa'' được đặc tả sinh động nên trở thành những cá tính lưu truyền rộng rãi trong dân gian.
 
===Phê phán===
Mặc dù ngày nay được xem là một trong những tác phẩm kinh điển của văn học Trung Quốc, cuốn tiểu thuyết không phải lúc nào cũng được đánh giá cao như vậy. Khi so sánh tác phẩm với những tiểu thuyết Trung Quốc khác trong quá khứ, nhà văn [[Lỗ Tấn]] nhận định trong cuốn sách ''[[Sử lược tiểu thuyết Trung Quốc]]'' (1930) của mình rằng ''Phong thần diễn nghĩa'' "thiếu tính hiện thực của ''[[Thủy hử]]'' và trí tưởng tượng xuất chúng của ''[[Tây du ký]]''."{{sfnb|Lỗ Tấn|1959|p=[https://books.google.com/books?id=XRgBo81L7R8C&q=Canonization#v=snippet&q=Canonization&f=false 230]}}
 
== Thông tin thêm ==