Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Phong thần diễn nghĩa”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 53:
Mặc dù ngày nay được xem là một trong những tác phẩm kinh điển của văn học Trung Quốc, cuốn tiểu thuyết không phải lúc nào cũng được đánh giá cao như vậy. Khi so sánh tác phẩm với những tiểu thuyết Trung Quốc khác trong quá khứ, nhà văn [[Lỗ Tấn]] nhận định trong cuốn sách ''[[Sử lược tiểu thuyết Trung Quốc]]'' (1930) của mình rằng ''Phong thần diễn nghĩa'' "thiếu tính hiện thực của ''[[Thủy hử]]'' và trí tưởng tượng xuất chúng của ''[[Tây du ký]]''."{{sfnb|Lỗ Tấn|1959|p=[https://books.google.com/books?id=XRgBo81L7R8C&q=Canonization#v=snippet&q=Canonization&f=false 230]}}
 
== ThôngBản tin thêmdịch ==
''Phong thần diễn nghĩa'' từng được [[Lê Quý Đôn]] và [[Trịnh Xuân Thụ]] trong đoàn sứ giả [[Việt Nam]] sang cống [[nhà Thanh]] năm 1762 chọn mua mang về nước, nhưng đến [[Quế Lâm]] thì bị giữ lại<ref name="tdvh"/>. Đầu thế kỷ 20, tác phẩm này lần đầu tiên được [[Trần Phong Sắc]] dịch ra [[tiếng Việt]]. Sau có bản dịch của Mộng Bình Sơn, được tái bản nhiều lần.
 
== Chuyển thể ==
Cuốn tiểu thuyết đã gây tác động đáng kể lên [[văn hóa Trung Quốc]] và [[Văn hóa đại chúng Nhật Bản|văn hóa Nhật Bản]]. Tác phẩm được chuyển thể dưới nhiều hình thức, gồm phim truyền hình, [[manhua]], [[manga]] và trò chơi điện tử. Một vài bản chuyển thể đáng chú ý được liệt kê dưới đây:
* Chương trình phát thanh [[bình thư]] năm 1970 của [[:zh:袁阔成|Viên Khoát Thành]], thuật lại toàn bộ ''Phong thần diễn nghĩa'' trong 200 tập.
* ''The Story of Chinese Gods'', một bộ phim hoạt hình vẽ tay năm 1976.
* ''God's Parade'', một bộ phim truyền hình của TVB năm 1981 với một bài hát do [[Trịnh Thiếu Thu]] thể hiện.
* ''Sự ra đời của nhà Chu'', tiểu phần đầu tiên trong loạt [[manhua]] Hồng Kông ''[[Thiên tử truyền kỳ]]'' của [[Hoàng Chấn Long]].
* ''[[Hoshin Engi]]'', một bộ manga và anime Nhật Bản dựa trên cuốn tiểu thuyết.
* ''[[Đát Kỷ Trụ Vương]]'', một bộ phim truyền hình Hồng Kông năm 2001 do đài [[Television Broadcasts Limited|TVB]] sản xuất.
* {{Nihongo|''[[Mystic Heroes]]''|バトル封神|Batoru Hōshin}}, một trò chơi điện tử năm 2002 của [[Koei]] chủ yếu dựa trên cuốn sách.
* ''[[Phong thần bảng (phim truyền hình 2007)|Phong thần bảng]]'', một bộ phim truyền hình Trung Quốc năm 2007. Kế đó là phần tiếp theo ra mắt năm 2009 là ''[[Phong thần bảng 2]]''.
* ''[[Warriors Orochi]]'', một loạt trò chơi điện tử do [[Koei]] sản xuất. Trò chơi có sự góp mặt của ba nhân vật từ tiểu thuyết – [[Đát Kỷ]] (tên Da Ji trong game), [[Na Tra]] và [[Khương Tử Nha]] (tên Taigong Wang trong game).
*''[[Phong thần diễn nghĩa (phim truyền hình 2014)|Phong thần diễn nghĩa]]'', một bộ phim truyền hình người đóng của Trung Quốc năm 2014 do Đài Truyền hình Sơn Đông sản xuất và có sự tham gia của [[Trần Kiện Phong]] và [[Trương Hinh Dư]].
* ''[[Phong thần truyền kỳ]]'', một bộ phim điện ảnh 3D của Trung Quốc năm 2016 do [[Tập đoàn giải trí Tinh Hoa]] sản xuất, có sự tham gia của [[Hướng Tá]] vai nhân vật chính [[Lôi Chấn Tử]], [[Lý Liên Kiệt]] vai [[Khương Tử Nha]], [[Lương Gia Huy]] vai [[Trụ Vương]], [[Cổ Thiên Lạc]] vai [[Mahamayuri|Khổng Tước Minh Vương]], [[Huỳnh Hiểu Minh]] vai [[Nhị lang thần|Dương Tiễn]], [[Angelababy]] vai tiên cá, [[Phạm Băng Băng]] vai [[Đát Kỷ]] và [[Văn Chương (diễn viên)|Văn Chương]] vai [[Na Tra]].
* ''Chronicles of the God's Order'', một bộ manhua của Hồng Kông đang viết dở.
* ''[[Na Tra: Ma đồng giáng thế]]'', một bộ phim hoạt hình 3D của Trung Quốc năm 2019.
* ''[[Phong thần diễn nghĩa (phim truyền hình 2019)|Phong thần diễn nghĩa]]'', một bộ phim truyền hình người đóng của Trung Quốc năm 2019 do Mango Studio sản xuất và có sự tham gia của [[Vương Lệ Khôn]], [[La Tấn]], [[Trương Bác]], [[Vu Hòa Vỹ]], [[Đặng Luân]] và [[Châu Triệu Long]].
* ''[[Khương Tử Nha (phim)|Khương Tử Nha]],'' một bộ phim hoạt hình 3D của Trung Quốc năm 2020.
* ''[[Tân Phong thần bảng: Na Tra tái sinh]]'', một bộ phim hoạt hình 3D của Trung Quốc năm 2021.
 
== Chú thích ==