Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Xung điện từ”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Xóa tham số thừa, ký tự thừa trong tham số
Vehme way (thảo luận | đóng góp)
Tính năng gợi ý liên kết: 3 liên kết được thêm.
 
Dòng 29:
 
=== Dải tần số ===
Một xung của điện từ bao gồm nhiều tần số khác nhau từ DC (0 Hz) đến ngưỡng giới hạn tùy thuộc vào nguồn cấp. Dải được định nghĩa là EMP, một số gọi là "DC đến ban ngày", không bao gồm dải của các tần số cao như tia hồng ngoại, phổ nhìn thấy được, tia cực tím và tia ion ([[tia X]][[tia gamma]]).
 
Một vài sự kiện EMP có thể nhìn thấy được như sấm sét và chớp, nhưng có một hiệu ứng phụ của dòng điện chạy trong không khí và nó không phải là một phần của EMP.
Dòng 43:
|}
 
Hầu như các xung điện từ đều có biên độ rất cao, và tới ngưỡng cao nhất rất nhanh. Mẫu điển hình là đường cong mũ đôi rất dóc, nhanh chóng đạt đỉnh rồi giảm dần. Tuy nhiên, xung điện từ từ [[mạch điện]] điều khiển có hình dạng giống như hình dạng của hình hộp chữ nhật hoặc "hình lập phương".
 
Sự kiện EMP có thể tạo ra các tín hiệu giống nhau trong môi trường hoặc chất liệu xung quanh. Sự kết hợp diễn ra mạnh mẽ ở các dải tần số tương đối hẹp, gây ra tính chất [[sóng sin về không]]. Đồ thị cho thấy sóng sin tăng cao sau đó giảm theo phương trình mũ đôi. Sóng sin về không có năng lượng ít hơn rất nhiều và tần số hẹp hơn so với xung gốc, vì tính dịch chuyển của sự kết hợp. Theo thực tế, các thiết bị thí nghiệm EMP thường trực tiếp cho ra các sóng sin về không hơn là cố gắng tái tạo lại xung có năng lượng cao nguy hiểm.