Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Quen sáng”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Thẻ: Trình soạn thảo mã nguồn 2017
Tính năng gợi ý liên kết: 3 liên kết được thêm.
 
Dòng 4:
Vùng rìa ở [[võng mạc]] của mắt người có khoảng 100 triệu đầu [[dây thần kinh hình gậy]]. Ngược lại với các đầu [[dây thần kinh hình nón]], các đầu dây thần kinh hình gậy rất nhạy với [[ánh sáng]], nhưng không nhạy với [[màu sắc]]. Hoạt động của các đầu dây thần kinh hình nón bị kích thích bởi ''quan sát ban ngày'', các ''đầu dây thần kinh hình gậy'' do ''quan sát ửng sáng'' tác động. Bình thường mắt người nhìn bằng quan sát ban ngày lẫn quan sát ửng sáng, nhưng khi ánh sáng rất yếu, chỉ có quan sát ửng sáng hoạt động.
 
Khi mắt người chuyển từ quan sát nguồn ánh sáng rõ sang quan sát nguồn ánh sáng yếu, các đầu dây thần kinh hình gậy chưa đạt được ngay lập tức độ nhạy cực điểm, quá trình chuyển đổi quan sát này diễn ra chậm. Để quen sáng thiên văn học hoàn toàn, mắt người cần tối thiểu 30 [[phút]]. Sau quá trình quen sáng, mắt người rất nhạy với ánh sáng. Nguồn sáng yếu nhất có thể gây nên phản ứng nhận sáng của ''võng mạc'' ứng với [[giới hạng quan sát]] 3.10<sup>−14</sup> [[lux|lm]]. Trong quan sát ửng sáng thiên văn học, các nguồn sáng yếu ở các [[bước sóng]] khác nhau gây cho mắt cảm giác nhìn thấy các [[xanh lam|màu lam]] hay [[xám]]. Đây là nguyên nhân làm cho người quan sát bầu trời đêm có cảm giác nhìn thấy các sao lấp lánh ở hai màu này. Đó là các màu biểu kiến của sao không có liên hệ gì đến phân loại màu của chúng.
 
== Ửng sáng ==
Ửng sáng là giao thời giữa [[ngày]] và [[đêm]] (hay ngược lại), khi [[Mặt Trời]] nằm dưới [[chân trời]] hơn 6°. Khi đó ánh sáng của Mặt Trời được các tầng khí quyển cao của [[Trái Đất]] phản chiếu lên các tầng khí quyển thấp hơn đã khuất ánh Mặt Trời. Theo đó, khái niệm [[wikt:tảng sáng|tảng sáng]] đi cùng với ửng sáng buổi sáng, khi Mặt Trời mọc và [[wikt:hoàng hôn|hoàng hôn]] đi cùng với ửng sáng buổi chiều, khi [[Mặt Trời lặn]]. Thời gian ửng sáng phụ thuộc vào [[vĩ tuyến|vĩ độ]] của người quan sát và độ [[xích vĩ]] của Mặt Trời, các trường hợp đặc biệt của nó là [[đêm địa cựa]], [[ngày địa cực]], [[đêm trắng]].
{|
|[[Tập tin:Twilight1 - NOAA.jpg|340px|nhỏ|trái|Ửng sáng trên biển]] || [[Tập tin:Ungsang.png|340px|nhỏ|[[Ửng sáng thiên văn học]] là trường hợp ửng sáng, khi Mặt Trời nằm dưới chân trời hơn 18° (các giá trị này ở [[ửng sáng dân sự]] và [[ửng sáng hàng hải]] lần lượt là 6° và 12°).]]