Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Ngữ tộc Ấn-Iran”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Đã bị lùi lại Soạn thảo trực quan
Dòng 1:
{{Infobox language family
|name = NgữNhóm tộcngôn ngữ Ấn-Iran
|altname = NgữNhóm tộcngôn ngữ Arya
|region = [[Nam Á|Nam]], [[Trung Á|Trung]], [[Tây Á]], [[Đông Nam Âu]] và [[Kavkaz]] / Tổng số người nói = xấp xỉ 1,5 tỷ sống ở 15 nước
|familycolor = Indo-European
|protoname = [[Ngôn ngữ Ấn-Iran nguyên thủy|Ấn-Iran nguyên thủy]]
|child1 = [[NgữNhóm chingôn ngữ Ấn-Arya|Ấn-Arya]]
|child2 = [[NgữNhóm chingôn ngữ Iran|Iran]]
|child3 = [[NgữNhóm chingôn ngữ Nuristan|Nuristan]]
|iso5 = iir
|glotto=indo1320
Dòng 16:
|mapsize=300px
}}
'''NgữNhóm tộcngôn ngữ Ấn-Iran''' hay '''Ngữnhóm ngôn tộcngữ Arya'''<ref>{{chú thích sách|url=https://books.google.com/books?vid=ISBN3110161133&id=KFBDGWjCP7gC&pg=PA221&lpg=PA221&vq=aryan+languages&dq=aryan+languages+iranian&sig=11bYU5iUtJpZx-Ct7VdMBvOjG_c |title=Numeral Types and Changes Worldwide, by Jadranka (EDT) Gvozdanovic, Language Arts & Disciplines,1999, Page 221 |publisher=Books.google.com |date= |access-date = ngày 2 tháng 1 năm 2013}}: "The usage of 'Aryan languages' is not to be equated with Indo-Aryan languages, rather Indo-Iranic languages of which Indo-Aryan is a subgrouping."</ref> là nhánh lớn nhất về số người bản ngữ và số ngôn ngữ của [[ngữ hệ Ấn-Âu]], đồng thời là nhánh cực đông. Các ngôn ngữ trong hệ có hơn 1 tỉ người nói, kéo dài từ châu Âu ([[tiếng Digan]]), qua [[Thổ Nhĩ Kỳ]] ([[tiếng Kurd]] và [[nhóm ngôn ngữ Zaza–Gorani|Zaza–Gorani]]) đến [[Kavkaz]] ([[tiếng Ossetia]]), rồi về phía đông tới [[Tân Cương]] ([[tiếng Sarikol]]) và [[Assam]] ([[tiếng Assam]]), và về phía nam tới [[Sri Lanka]] ([[tiếng Sinhala]]) và [[Maldives]] ([[tiếng Dhivehi]]).
 
Ngôn ngữ tổ tiên của tất cả ngôn ngữ Ấn-Iran tức ngôn ngữ [[Ngôn ngữ Ấn-Iran nguyên thủy|Ấn-Iran nguyên thủy]], có lẽ từng được nói vào thiên niên kỷ 3 TCN. Đôi khi [[Ngữ ngành Dard|nhóm Dard]] cũng được thêm vào như nhánh thứ tư, nhưng nay các nhà nghiên cứu thường coi nhóm Dard là một nhánh cổ trong ngữ[[Ngữ chi Ấn-Arya|nhóm ngôn ngữ Ấn-Arya]].<ref name="jain-cardona-2007">{{Cite encyclopaedia| year = 2007 | title = The Indo-Aryan languages | editor1-first = Danesh | editor1-last = Jain | editor2-first = George | editor2-last = Cardona | page = 905 | quote ='Dardic' is a geographic cover term for those Northwest Indo-Aryan languages which ''[..]'' developed new characteristics different from the IA languages of the Indo-Gangetic plain. Although the Dardic and Nuristani (previously 'Kafiri') languages were formerly grouped together, Morgenstierne (1965) has established that the Dardic languages are Indo-Aryan, and that the Nuristani languages constitute a separate subgroup of Indo-Iranian. | isbn = 978-0415772945 | author-first = Elena | author-last = Bashir }}</ref>
 
==Ngôn ngữ==
[[Tập tin:Lenguas indoiranias.PNG|thumb|Ngữnhóm tộcngôn ngữ Ấn-Iran]]
NgữNhóm tộcngôn ngữ Ấn-Iran được chia làm ba phân nhóm:
* [[Ngữ chi Ấn-Arya|Ấn-Arya]]
* [[Ngữ chi Iran|Iran]]
Dòng 29:
{{Indo-European topics}}
 
Phần đông ngôn ngữ lớn (về số người nói) thuộc nhánh Ấn-Arya: [[Tiếng Hindustan|Hindustan]] (Hindi–Urdu), [[Tiếng Bengal|Bengal]], [[Tiếng Punjab|Punjab]], [[Tiếng Marathi|Marathi]], [[Tiếng Gujarat|Gujarat]], [[Tiếng Bhojpur|Bhojpur]], [[Tiếng Awadh|Awadh]], [[Tiếng Maithil|Maithil]], [[Tiếng Odia|Odia]], [[Tiếng Sindh|Sindh]], [[Tiếng Assam|Assam]], [[Tiếng Rajasthan|Rajasthan]], [[Tiếng Chhattisgarh|Chhattisgarh]], [[Tiếng Sinhala|Sinhala]], [[Tiếng Nepal|Nepal]], và [[Tiếng Rangpur|Rangpur]]. Trong nhánh Iran, ngữ ngôn ngữ lớn là tiếng [[Tiếng Ba Tư|Ba Tư]], [[Tiếng Pashtun|Pashtun]], [[Tiếng Kurd|Kurd]], và [[Tiếng Baloch|Baloch]]. Ngoài ra, ngữnhóm tộcngôn ngữ Ấn-Iran còn có rất nhiều ngôn ngữ nhỏ.
 
==Chú thích==