Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Đào”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Xuống 1 dòng thành đoạn mới Soạn thảo trực quan
n Đã lùi lại sửa đổi của Thuanh12345678 (Thảo luận) quay về phiên bản cuối của SongVĩ.Bot
Thẻ: Lùi tất cả
Dòng 48:
'''Đào''' (danh pháp khoa học: '''''Prunus persica''''') là một loài cây được trồng để lấy quả hay hoa. Nó là một loài [[cây sớm rụng lá]], thân gỗ nhỏ, có thể cao tới 5–10 m. Lá của nó có hình mũi mác, dài 7–15 cm và rộng 2–3 cm. Hoa nở vào đầu mùa đông, trước khi ra lá; hoa đơn hay có đôi, đường kính 2,5–3 cm, màu hồng với 5 cánh hoa. Quả đào cùng với quả của [[anh đào]], [[mận]], [[mơ]] là các loại quả hạch.Quả của nó có một [[hạt giống]] to được bao bọc trong một lớp vỏ gỗ cứng (gọi là "hột"), cùi thịt màu vàng hay ánh trắng, có mùi vị thơm ngon và lớp vỏ có lông tơ mềm như nhung.
 
Tên gọi khoa học ''persica'' có lẽ có từ niềm tin ban đầu của người châu Âu cho rằng đào có nguồn gốc ở khu vực [[Iran|Ba Tư]] (Persia), nay là [[Iran]]. Sự đồng thuận lớn trong giới các nhà thực vật học ngày nay đã cho rằng nó có nguồn gốc từ Trung Quốc và được đưa vào Ba Tư cũng như khu vực [[Địa Trung Hải]] theo [[con đường tơ lụa]] vào khoảng thời gian ban đầu của lịch sử nhân loại, có lẽ vào khoảng [[thiên niên kỷ 2 TCN]] (Huxley và những người khác, 1992).
 
Các giống đào trồng được chia thành hai loại là "hột rời" và "hột dính", phụ thuộc vào việc hột có dính với cùi thịt hay không; cả hai loại này đều có cùi thịt trắng hay vàng. Quả đào với cùi thịt trắng thông thường có vị rất ngọt và ít vị chua, trong khi loại có cùi thịt màu vàng thông thường có vị chua kèm theo vị ngọt, mặc dù điều này cũng có sự dao động lớn. Cả hai màu thông thường đều có các vệt đỏ trong lớp thịt của chúng. Loại đào cùi trắng, ít chua là phổ biến nhất tại Trung Quốc, [[Nhật Bản]] và các quốc gia [[châu Á]] xung quanh, trong khi người [[châu Âu]] và [[Bắc Mỹ]] ưa thích loại có cùi thịt màu vàng và có vị chua hơn. Ở Việt Nam, hoa đào được sử dụng để chưng Tết, phổ biến ở miền Bắc.
Sự đồng thuận lớn trong giới các nhà thực vật học ngày nay đã cho rằng nó có nguồn gốc từ Trung Quốc và được đưa vào Ba Tư cũng như khu vực [[Địa Trung Hải]] theo [[con đường tơ lụa]] vào khoảng thời gian ban đầu của lịch sử nhân loại, có lẽ vào khoảng [[thiên niên kỷ 2 TCN]] (Huxley và những người khác, 1992).
 
Các giống đào trồng được chia thành hai loại là "hột rời" và "hột dính" và phụ thuộc vào việc hột có dính với cùi thịt hay không; cả hai loại này đều có cùi thịt trắng hay vàng. Quả đào với cùi thịt trắng thông thường có vị rất ngọt và ít vị chua, trong khi loại có cùi thịt màu vàng thông thường có vị chua kèm theo vị ngọt, mặc dù điều này cũng có sự dao động lớn. Cả hai màu thông thường đều có các vệt đỏ trong lớp thịt của chúng. Loại đào cùi trắng, ít chua là phổ biến nhất tại Trung Quốc, [[Nhật Bản]] và các quốc gia [[châu Á]] xung quanh, trong khi người [[châu Âu]] và [[Bắc Mỹ]] ưa thích loại có cùi thịt màu vàng và có vị chua hơn. Ở Việt Nam, hoa đào được sử dụng để chưng Tết, phổ biến ở miền Bắc.
 
== Đào trơn ==