Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chim di trú”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Thẻ: Trình soạn thảo mã nguồn 2017
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Trình soạn thảo mã nguồn 2017
Dòng 11:
[[File:Flock of cranes feeding on harvested fields in Northern Germany (I).jpg|nhỏ|Vào mùa thu, số lượng khổng lồ [[Sếu cổ trắng]] tập trung ở các bang [[Mecklenburg-Vorpommern]] và [[Brandenburg]] phía bắc của Đức để nghỉ ngơi và chuẩn bị cho cuộc di trú về phía nam.]]
[[File:Abflug der Gänse EO5P9646-2.jpg|nhỏ|Những con [[Phân họ Ngỗng|ngỗng]] ở hồ nước Müritz, [[Mecklenburgische Seenplatte (huyện)|huyện Mecklenburgische Seenplatte]]]]
[[File:Waders in flight Roebuck Bay.jpg|nhỏ|[[Nhàn mào]] và [[Choắt mỏ thẳng đuôi vằn]] di trú ở Vịnh Roebuck, [[Tây Úc]]]]
Nhiều loài chim hàng năm thường [[di trú của chim|di trú]] đến những nơi rất xa, cùng rất nhiều loài lại thực hiện những chuyến bay ngắn hơn và bất thường. Chim là động vật sống bầy đàn, chúng giao tiếp với nhau thông qua tiếng kêu và tiếng hót, tham gia vào những hoạt động bầy đàn như hợp tác trong việc sinh sản, săn mồi, di chuyển và tấn công chống lại kẻ thù. Một số loài chim cũng thích nghi bằng cách sử dụng [[protein]] từ nhiều bộ phận của cơ thể để cung cấp thêm năng lượng trong quá trình [[di trú]]<ref name = "Battley">{{chú thích tạp chí |authors=Phil F. Battley & Theunis Piersma, Maurine W. Dietz ''et als.''|year=2000 |title=Empirical evidence for differential organ reductions during trans-oceanic bird flight |journal=[[Proceedings of the Royal Society]] B |volume=267 |issue=1439 |pages=191–5 |doi=10.1098/rspb.2000.0986 |pmid=10687826}} (Erratum in ''Proceedings of the Royal Society B'' '''267'''(1461):2567.)</ref>. Dãy núi Hi-ma-lay-a hằng năm cũng có hàng ngàn con thiên nga bay đi tránh rét, chúng phải bay vượt qua độ cao hơn 8000m, không phải con thiên nga nào cũng vượt qua được sự khắc nghiệt, có rất nhiều con đã bị đuối sức và rơi xuống<ref name="Mùa chim di trú">[http://www.baodanang.vn/channel/6062/201312/tan-van-mua-chim-di-tru-2293658/ Mùa chim di trú]</ref>.
 
Hàng 27 ⟶ 28:
{{Main|Sự điều hướng của động vật}}
[[Sự điều hướng động vật|Điều hướng]] dựa trên nhiều giác quan. Nhiều loài chim đã được chứng minh là sử dụng la bàn mặt trời. Sử dụng mặt trời để định hướng liên quan đến nhu cầu bù đắp dựa trên thời gian. Điều hướng cũng đã được chứng minh là dựa trên sự kết hợp của các khả năng khác bao gồm khả năng phát hiện từ trường ([[từ giác]]), sử dụng các mốc trực quan cũng như [[điều hướng khứu giác|tín hiệu khứu giác]].<ref name=walraffpigeon>{{chú thích sách |author=Walraff, H. G. |year=2005 |title= Avian Navigation: Pigeon Homing as a Paradigm |publisher= Springer}}</ref>
 
==Xem thêm==
* [[Serengeti#Cuộc đại di cư]]
==Tham khảo==
* {{chú thích tạp chí | author=Alerstam, Thomas | year=2001 | title=Detours in bird migration | journal=Journal of Theoretical Biology | volume=209 | issue=3 | pages=319–331 | url=http://www.mbfys.ru.nl/staff/j.vangisbergen/endnote/endnotepdfs/navigatie/Alerstam_detours_2001.pdf | doi=10.1006/jtbi.2001.2266 | pmid=11312592 | url-status=dead | archiveurl=https://web.archive.org/web/20150502060654/http://www.mbfys.ru.nl/staff/j.vangisbergen/endnote/endnotepdfs/navigatie/Alerstam_detours_2001.pdf | archivedate = ngày 2 tháng 5 năm 2015 | df= }}