Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Quá tải dân số”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Demon Witch (thảo luận | đóng góp)
n Bot: Tự động thay thế văn bản (-Brazil +Brasil)
n Bot: Tự động thay thế văn bản (-Algeria +Algérie)
Dòng 123:
Một số người cho rằng có đủ lương thực để cung cấp cho dân số thế giới,<ref>Michael Haynes, Rumy Husan 2000 “National inequality and the catch-up period: Some "growth alone" scenarios” Journal of Economic Issues. 34:3 “In a world that now produces more food than is necessary to feed all its population [UN 1994], there is no excuse for hunger and starvation.”</ref><ref>Bernard Gilland “World population and food supply can food production keep pace with population growth in the next half-century?” Food Policy 27 (2002) 47–63</ref> nhưng những người khác lại tranh cãi về điều này, đặc biệt nếu tính tới sự phát triển bền vững.<ref>http://www.globalchange.umich.edu/globalchange2/current/lectures/food_supply/food.htm</ref>
 
Hiện hơn 100 quốc gia phải nhập khẩu [[bột mì]] và 40 nước nhập khẩu [[gạo]]. [[Ai Cập]] và [[Iran]] phải nhập khẩu 40% nhu cầu ngũ cốc của mình. [[AlgeriaAlgérie]], [[Nhật Bản]], [[Hàn Quốc]] và [[Đài Loan]] nhập khẩu 70% hay hơn nữa. [[Yemen]] và [[Israel]] nhập khẩu hơn 90%. Và chỉ 6 nước - [[Hoa Kỳ]], [[Canada]], [[Pháp]], [[Australia]], [[Argentina]] và [[Thái Lan]] - cung cấp 90% lượng [[ngũ cốc]] xuất khẩu. Riêng Hoa Kỳ cung cấp hầu như một nửa lượng xuất khẩu ngũ cốc của thế giới.<ref>[http://www.earth-policy.org/Books/Out/Ote1_5.htm Pushing Beyond the Earth's Limits The Japan Syndrome]</ref><ref>[http://www.i-sis.org.uk/TFBE.php The Food Bubble Economy]</ref>
 
Một báo cáo năm 2001 của [[Liên hiệp quốc]] nói rằng tăng trưởng dân số là "lực đẩy chính điều khiển sự gia tăng nhu cầu nông nghiệp" nhưng "đa số các đánh giá gần đây của chuyên gia đều lạc quan một cách thận trọng về khả năng sản xuất lương thực tế giới để đáp ứng nhu cầu trong một tương lai có thể đoán trước (có nghĩa rằng, cho tới khoảng năm 2030 hay 2050)", với các tỷ lệ sinh đang giảm.<ref>{{cite web|url=http://www.un.org/esa/population/publications/wpm/wpm2001.pdf|format=PDF|title=UN World Population Report 2001|page=38|accessdate=2008-12-16}}</ref>
Dòng 173:
[[Khủng hoảng nước]], vốn đang buộc nhiều nước nhỏ phải gia tăng nhập khẩu [[ngũ cốc]], cũng có thể nhanh chóng khiến các nước lớn như [[Trung Quốc]] hay [[Ấn Độ]] phải làm như vậy.<ref>[http://www.atimes.com/atimes/South_Asia/HG21Df01.html Asia Times Online:: South Asia news - India grows a grain crisis<!-- Bot generated title -->]</ref> Lượng nước dang suy giảm tại các nước được nghiên cứu (gồm miền Bắc Trung Quốc, Hoa Kỳ và Ấn Độ) và tình trạng sử dụng quá mức sẽ ảnh hưởng tới sản lượng [[thu hoạch]]. Các nước khác cũng bị ảnh hưởng gồm [[Pakistan]], [[Iran]], và [[Mexico]]. Việc sử dụng quá mức đã dẫn tới sự khan hiếm nước và sụt giảm năng suất. Thậm chí cả khi sử dụng nước ngầm, Trung Quốc vẫn đang thiếu hụt lương thực. Hậu quả này góp phần vào việc đẩy giá lương thực lên cao. Dự đoán 3 tỷ người trên toàn thế giới vào giữa thế kỷ này sẽ sinh ra tại những quốc gia đang ở trong tình trạng [[khan hiếm nước]]. Một giải pháp được đề xuất để giảm [[tăng trưởng dân số]] là đầu tư mạnh vào [[Biết chữ|giáo dục]] và các dịch vụ [[kế hoạch hoá gia đình]] cho phụ nữ.<ref>[http://www.greatlakesdirectory.org/zarticles/080902_water_shortages.htm Global Water Shortages May Lead to Food Shortages-Aquifer Depletion<!-- Bot generated title -->]</ref> [[Khử muối]] cũng được xem xét như một giải pháp có thể và hiệu quả cho vấn đề thiếu hụt nước.<ref name = "ejpress-water">[http://www.ejpress.org/article/4873 EJP | News | France | French-run water plant launched in Israel<!-- Bot generated title -->]</ref><ref name = "edie-distinct">[http://www.edie.net/news/news_story.asp?id=11402&channel=0 Black & Veatch-Designed Desalination Plant Wins Global Water Distinction<!-- Bot generated title -->]</ref>
 
Sau [[Trung Quốc]] và [[Ấn Độ]], một loạt quốc gia nhỏ hơn cũng phải đối mặt với sự khan hiếm nước — [[AlgeriaAlgérie]], [[Ai Cập]], [[Iran]], [[Mexico]], và [[Pakistan]]. Bốn nước trong số này đã phải nhập khẩu một phần lớn nhu cầu lương thực. Chỉ Pakistan vẫn còn khả năng tự cung cấp. Nhưng với dân số tăng thêm 4 triệu người mỗi năm, nước này cũng sẽ nhanh chóng phải tính tới nhập khẩu lương thực từ thế giới.<ref>[http://www.i-sis.org.uk/TFBE.php The Food Bubble Economy<!-- Bot generated title -->]</ref>
 
=== Đất đai ===