Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Hàng rào điện tử McNamara”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
xoá mốc thời gian sai
Dòng 12:
'''Hàng rào điện tử McNamara''' (tiếng Anh: McNamara Line electronic barrier, gọi tắt là McNamara Line) là tên gọi cho hệ thống các phương tiện điện tử phát hiện thâm nhập được quân đội [[Hoa Kỳ|Mỹ]] sử dụng dọc theo khu phi quân sự ở [[Vĩ tuyến 17 Bắc|vĩ tuyến 17]] và [[đường Trường Sơn|đường mòn Hồ Chí Minh]] như một biện pháp trinh sát mặt đất tự động nhằm phát hiện các hoạt động vận chuyển của [[Quân đội Nhân dân Việt Nam]] lưu thông qua khu vực này trong thời kỳ [[chiến tranh Việt Nam]].
 
Hàng rào điện tử McNamara được quyết định xây dựng từ tháng 6 năm 1966 bao gồm hệ thống 17 căn cứ quân sự, kết hợp với hệ thống vật cản (hàng rào dây thép gai, bãi mìn,...), các thiết bị trinh sát điện tử mặt đất và trên không ([[ra đa|radar]], máy cảm ứng âm thanh, cảm ứng địa chấn...), được bố trí liên hoàn trong khu vực có [[chiều rộng]] 10–20 [[kilômét|km]], dài khoảng 100 [[kilômét|km]] từ [[cảng]] [[Cửa Việt]] lên [[quốc lộ 9A|đường 9]], tới biên giới Việt Nam - [[Lào]], sang [[Mường Phìn]] (Lào).<ref>
Gibson, James William. ''The Perfect War: Technowar in Vietnam''. Boston: Atlantic Monthly Press, 1986.
</ref>{{rp|349}} Công trình còn được đặt tên là ''the barrier system'' bởi chính bộ trưởng quốc phòng Mĩ [[Robert McNamara]] (giai đoạn từ 1961 to 1968), và được McNamara đánh giá là một chiến thuật chủ chốt, cùng với các chiến dịch không kích, trong chiến tranh Việt Nam.<ref name="McNamara, Clifford">Drea, Edward J. [http://history.defense.gov/resources/OSDSeries_Vol6.pdf ''McNamara, Clifford, and the Burdens of Vietnam, 1965–1969''.] {{webarchive|url=https://web.archive.org/web/20131029201119/http://history.defense.gov/resources/OSDSeries_Vol6.pdf |date=2013-10-29 }} Washington, D.C.: Historical Office, Office of the Secretary of Defense, 2011.</ref>{{rp|508–509}} Công trình tiêu tốn 2 tỉ [[Đô la Mỹ|Mỹ kim]] (tương đương khoảng {{formatnum:{{Inflation|US|2000000000|1966|r=0}}}} USD theo giá đồng USD năm {{CURRENTYEAR}})<ref name="BKQSVN">''Bách khoa quân sự Việt Nam'', 2005, 1.296 trang, [[Nhà xuất bản quân đội nhân dân]]</ref> dù trước khi khởi công, McNamara chỉ ước tính tốn kém khoảng 1 tỷ Mỹ kim.<ref name="Lầu Năm Góc">{{Chú thích sách|author=Bộ Quốc phòng Hoa Kỳ|authorlink=Bộ Quốc phòng Hoa Kỳ|title=Tài liệu Lầu Năm Góc|url=http://www.mtholyoke.edu/acad/intrel/pentagon4/|edition=Phiên bản [[Mike Gravel|Gravel]]|year=1971|publisher=[[Beacon Press]]|location=[[Boston|Boston, Massachusetts]]|language=[[tiếng Anh]]|id=ISBN 0807005266|pages=277–604|chapter=U.S. Ground Strategy and Force Deployments, 1965–1968|chapter-url=http://www.mtholyoke.edu/acad/intrel/pentagon4/pent7.htm}}</ref> Công trình này đã xem như bị phá sản từ sau năm [[1968]], sau khi Quân đội Nhân dân Việt Nam mở cuộc [[Sự kiện Tết Mậu Thân|Tổng tiến công Mậu Thân]] và cuộc [[Chiến dịch Đường 9 - Khe Sanh|tấn công căn cứ Khe Sanh]].
 
== Kĩ thuật ==
Công trình tiêu tốn 2 tỉ [[Đô la Mỹ|Mỹ kim]] (tương đương khoảng {{formatnum:{{Inflation|US|2000000000|1966|r=0}}}} USD theo giá đồng USD năm {{CURRENTYEAR}})<ref name="BKQSVN">''Bách khoa quân sự Việt Nam'', 2005, 1.296 trang, [[Nhà xuất bản quân đội nhân dân]]</ref> dù trước khi khởi công, McNamara chỉ ước tính tốn kém khoảng 1 tỷ Mỹ kim<ref name="Lầu Năm Góc">{{Chú thích sách|author=Bộ Quốc phòng Hoa Kỳ|authorlink=Bộ Quốc phòng Hoa Kỳ|title=Tài liệu Lầu Năm Góc|url=http://www.mtholyoke.edu/acad/intrel/pentagon4/|edition=Phiên bản [[Mike Gravel|Gravel]]|year=1971|publisher=[[Beacon Press]]|location=[[Boston|Boston, Massachusetts]]|language=[[tiếng Anh]]|id=ISBN 0807005266|pages=277–604|chapter=U.S. Ground Strategy and Force Deployments, 1965–1968|chapter-url=http://www.mtholyoke.edu/acad/intrel/pentagon4/pent7.htm}}</ref>.
Các máy phát hiện thâm nhập thường theo nguyên lý phát hiện [[động đất|địa chấn]], vì vậy chúng có tên gọi kết thúc bằng 3 chữ SID (''Seismic Intrusion Detector''). Các máy này dùng để phát hiện thâm nhập bằng đường bộ. Loại máy được biết đến nhiều nhất, thường được gọi là "cây nhiệt đới" (''ADSID'' hay ''Air Delivered Seismic Intrusion Detector''), được thả từ trên [[máy bay]] để đầu nhọn có cảm biến địa chấn cắm vào trong đất. Phần thấy được còn lại trên mặt đất là [[ăng-ten]]antenna. Có loại máy phát hiện địa chấn có kèm thêm bộ phận thu truyền âm thanh để trạm trinh sát kiểm tra đối tượng gây địa chấn là người hay xe vận tải (''ACOUSID'').
 
Các máy phát hiện thâm nhập thường theo nguyên lý phát hiện [[động đất|địa chấn]], vì vậy chúng có tên gọi kết thúc bằng 3 chữ SID (''Seismic Intrusion Detector''). Các máy này dùng để phát hiện thâm nhập bằng đường bộ. Loại máy được biết đến nhiều nhất, thường được gọi là "cây nhiệt đới" (''ADSID'' hay ''Air Delivered Seismic Intrusion Detector''), được thả từ trên [[máy bay]] để đầu nhọn có cảm biến địa chấn cắm vào trong đất. Phần thấy được còn lại trên mặt đất là [[ăng-ten]]. Có loại máy phát hiện địa chấn có kèm thêm bộ phận thu truyền âm thanh để trạm trinh sát kiểm tra đối tượng gây địa chấn là người hay xe vận tải (''ACOUSID'').
 
Ngoài các máy phát hiện địa chấn thả từ máy bay còn có các máy có tính năng tương tự do binh lính triển khai, thường dùng trong các hoạt động chiến thuật phục vụ canh phòng hay phục kích (''GSID'' hay ''Ground Seismic Intrusion Detector'', ''PSID'' hay ''Patrol Seismic Intrusion Detector'' và ''HANDSID'').
Hàng 25 ⟶ 24:
 
Cùng với các máy phát hiện, hệ thống còn có các máy thu (hiển thị kết quả phát hiện) xách tay dùng cho các hoạt động chiến thuật, các trạm chuyển tiếp sóng vô tuyến điện có và không người trông coi, các trạm thu ghi và phân tích kết quả phát hiện để có tin tình báo cấp chiến trường.
 
== Các mốc thời gian ==
Vào ngày 13 tháng 1 năm 1967, tổng thống President Johnson đồng ý việc xây dựng công trình này, và công trình được liệt vào hàng ưu tiên quốc gia cao nhất.
 
Sau khi việc xây dựng Hàng rào McNamara bị huỷ bỏ, một kế hoạch mới cũng sử dụng đến các thiết bị điện tử - [[Chiến dịch Igloo White]] - đã được tiến hành. Theo tài liệu tham khảo thì trong khoảng thời gian của chương trình ''Igloo White'', từ [[1968]] đến [[1971]], Mỹ đã chi 1,7 tỷ [[đô la|đô-la]] (tương đương khoảng {{formatnum:{{Inflation|US|1700000000|1968|r=0}}}} USD theo giá đồng USD năm {{CURRENTYEAR}}) cho mạng lưới 20.000 máy phát hiện rải trên [[đường mòn Hồ Chí Minh]] ở [[Lào]]. Một Trung tâm Cảnh giới Xâm nhập (''ISC'' hay ''Infiltration Surveillance Center'') đặt tại căn cứ không quân Mỹ tại [[Nakhon Phanom]], [[Thái Lan]] với diện tích 18.500 mét vuông, được trang bị máy tính [[IBM 360-65]] thuộc loại hiện đại nhất khi đó làm nhiệm vụ thu nhận, lưu trữ và xử lý dữ liệu nhận được từ các máy phát hiện.
Hàng 31 ⟶ 33:
 
Thời kì đầu bộ đội Việt Nam bị [[Không quân Mỹ]] gây thương vong lớn do chưa phát hiện ra hệ thống này. Một thời gian sau, bộ đội Việt Nam lợi dụng chính hệ thống này gọi [[Không quân Mỹ]] ném bom "giúp" phá núi mở đường, nhiều khi còn tạo tín hiệu giả nhằm dụ máy bay Mỹ để lực lượng phòng không tiêu diệt.
 
Công trình này đã xem như bị phá sản từ sau năm [[1968]], sau khi Quân đội Nhân dân Việt Nam mở cuộc [[Sự kiện Tết Mậu Thân|Tổng tiến công Mậu Thân]] và cuộc [[Chiến dịch Đường 9 - Khe Sanh|tấn công căn cứ Khe Sanh]].
 
==Tham khảo==