Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Vitamin B12”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Abvdj (thảo luận | đóng góp)
Xét nghiệm cận lâm sàng
Thẻ: Đã bị lùi lại Thêm liên kết dưới Liên kết ngoài hoặc Tham khảo Soạn thảo trực quan
n Đã lùi lại sửa đổi của Abvdj (Thảo luận) quay về phiên bản cuối của YoshikoD
Thẻ: Lùi tất cả
 
Dòng 26:
 
- Độ bền của '''vitamin B<sub>12</sub>''' phụ thuộc vào yếu tố. [[Vitamin]] này tương đối bền ở pH 4 <math>\div</math> 6, thậm chí ở nhiệt độ cao. Trong môi trường [[kiềm]] hay khi có mặt các chất khử như [[acid ascorbic]] hay [[SO2|SO<sub>2</sub>]], '''vitamin B<sub>12</sub>''' bị phân hủy nhanh. Khi có sự hiện diện của [[vitamin C]], '''vitamin B<sub>12</sub>''' trở nên ít bền vững với nhiệt độ hơn và có thể bị phá hủy lượng đáng kể. Trong chế biến, '''vitamin B<sub>12</sub>''' khá bền vững với nhiệt độ, trừ khi trong môi trường kiềm hoặc nhiệt độ quá 100<sup>o</sup>C.
 
== Xét nghiệm cận lâm sàng ==
Vì không có xét nghiệm tiêu chuẩn vàng cho thiếu hụt vitamin B<sub>12</sub>, một số xét nghiệm khác nhau được chỉ định để khẳng định chẩn đoán.
 
Giá trị nồng độ vitamin B<sub>12</sub> huyết tương không được dùng cho chẩn đoán vì nó thay đổi muộn trong quá trình bệnh; nó cũng tương đối không nhạy và không đặc hiệu.<ref name=":0">{{Chú thích tạp chí|last=Herrmann|first=Wolfgang|last2=Obeid|first2=Rima|date=2008-10-03|title=Causes and Early Diagnosis of Vitamin B12 Deficiency|url=https://www.aerzteblatt.de/10.3238/arztebl.2008.0680|journal=Deutsches Ärzteblatt international|doi=10.3238/arztebl.2008.0680|issn=1866-0452|pmc=PMC2696961|pmid=19623286}}</ref>
 
[[Axit methylmalonic]] trong nước tiểu và trong huyết thanh được xem là một tiêu điểm chức năng của vitamin B<sub>12</sub> vì nó sẽ tăng khi lượng vitamin B<sub>12</sub> trong cơ thể giảm.<ref name=":0" /> Tuy nhiên, sự tăng nồng độ axit methylmalonic cũng có thể là dấu hiệu của [[Rối loạn chuyển hóa|rối loạn chuyển hoá]] mà thường bị bỏ sót<ref>{{Chú thích tạp chí|last=NIH Intramural Sequencing Center Group|last2=Sloan|first2=Jennifer L|last3=Johnston|first3=Jennifer J|last4=Manoli|first4=Irini|last5=Chandler|first5=Randy J|last6=Krause|first6=Caitlin|last7=Carrillo-Carrasco|first7=Nuria|last8=Chandrasekaran|first8=Suma D|last9=Sysol|first9=Justin R|date=2011-09|title=Exome sequencing identifies ACSF3 as a cause of combined malonic and methylmalonic aciduria|url=http://www.nature.com/articles/ng.908|journal=Nature Genetics|language=en|volume=43|issue=9|pages=883–886|doi=10.1038/ng.908|issn=1061-4036|pmc=PMC3163731|pmid=21841779}}</ref>, như là [[bệnh lý nhiễm kết hợp axit malonic và methylmalonic trong nước tiểu]] (CMAMMA).<ref>{{Chú thích|last=de Sain-van der Velden|first=Monique G. M.|title=A New Approach for Fast Metabolic Diagnostics in CMAMMA|date=2016|url=http://link.springer.com/10.1007/8904_2016_531|work=JIMD Reports, Volume 30|volume=30|pages=15–22|editor-last=Morava|editor-first=Eva|place=Berlin, Heidelberg|publisher=Springer Berlin Heidelberg|doi=10.1007/8904_2016_531|isbn=978-3-662-53680-3|pmc=PMC5110436|pmid=26915364|last2=van der Ham|first2=Maria|last3=Jans|first3=Judith J.|last4=Visser|first4=Gepke|last5=Prinsen|first5=Hubertus C. M. T.|last6=Verhoeven-Duif|first6=Nanda M.|last7=van Gassen|first7=Koen L. I.|last8=van Hasselt|first8=Peter M.|editor2-last=Baumgartner|editor2-first=Matthias|editor3-last=Patterson|editor3-first=Marc|editor4-last=Rahman|editor4-first=Shamima}}</ref>
 
Tiêu điểm sớm nhất của thiếu hụt vitamin B<sub>12</sub> là sự giảm nồng độ [[holotranscobalamin]] (holoTC) – đây là phức hợp giữa vitamin B<sub>12</sub> và protein mang của nó.<ref name=":0" />
 
==Tham khảo==