Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chùa Vĩnh Tràng”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Tính năng gợi ý liên kết: 1 liên kết được thêm.
→‎Liên kết ngoài: Ngôi chùa mang hai phong cách kiến trúc
Dòng 49:
Chùa Vĩnh Tràng được kiến trúc theo dạng chữ Quốc, gồm 4 gian nối tiếp nhau (tiền đường, chánh điện, nhà tổ và nhà hậu) rộng 14.000 [[mét vuông|m²]], dài 70 [[m]], rộng 20 m, xây bằng xi măng và gỗ quý, nền đúc cao 1 m, xung quanh xây tường vững chắc.
 
Phía trong gian chính điện và nhà tổ làm theo kiểu [[Trung Quốc]] nhưng vẫn giữ được nét kiến trúc [[Việt Nam]], nối hai gian này là một khoảng nhỏ có hòn non bộ ở giữa, hòn non bộ này phác họa lại cảnh thiên nhiên sinh động mang bản sắc Việt Nam, điều đó chứng tỏ rằng tổ tiên ta muốn đưa thiên nhiên vào tận nhà. Đúng trên hòn non bộ nhìn về mặt sau gian chánh điện, hai bên nhà cầu, mặt trước nhà tổ, ta sẽ thấy lối kiến trúc Rô-ma với những hàng đá hoa màu sắc sặc sỡ của [[Pháp]] được trang trí trên thành nóc, trên những cột xây bằng xi măng kiểu cách.
 
Đi vào từng gian ta sẽ thấy một màu vàng óng ánh được thếp rêntrên các hình chạm, trên các tượng phật. Đáng chú ý hơn cả là nhữngNhững đôi long trụ trong gian chính điện, đó là những cây cột tròn to, bằng gỗ quý kiến trúc theo kiểu "thượng thu hạ cách".
[[Hình:Chùa cổ Vĩnh Tràng.jpg|nhỏ|phải|Phong cảnh nơi chùa tọa lạc]]
Trước chùa có 2 cổng Tam quan kiểu võ rất tinh xảo, xây theo kiểu cổ lầu để hình hòa thượng Lê Ngọc Xuyên đúng trên bậc đúc bằng xi măng, cửa ngõ này cẩn toàn bằng đồ sứ có giá trị (sứ Trung Hoa, sứ Việt Nam) in hình long, lân, quy, phượng. Canh, mục, ngư tiều, mấycác câu đối cũng cẩn bằng miếng chai nổi màu sắc óng ánh trông rất đẹp.
 
Chùa Vĩnh Trường được trang bị trên 60 tượng phật đúc bằng gỗ, đồng, đất nung, xi măng, đa số tượng bằng gỗ, tất cả được thếp vàng óng ánh và được tạo vào cuối thế kỷ 19XIX, đầu [[thế kỷ 20]]XX. Riêng 3 tượng đồng (Di đà, cao 98  cm, Quan Âm và Thế Chí cao 93  cm) được tạo tác giữa thế kỷ 19XIX.
Tóm lại, bằng những vật liệu gỗ, những nhà kiến trúc, nhà điêu khắc cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX đã chạm khắc những hình tượng mang màu sắc tôn giáo huyền ảo, thoáng đượm vẻ vương quyền, qua đó ta thấy được những công trình điêu khắc của người xưa - qua những hình tượng sống động ấy ta thấy rõ cuộc sống vui tươi và ý chí vươn lên của dân tộc Việt Nam - một dân tộc tự nhận mình là dòng dõi con rồng cháu tiên thể hiện qua chạm khắc hình tượng tứ linh.
 
Bên cạnh những pho tượng, hiện vật còn lại trong chùa này phải kể dến: Đại Hồng Chung mang tên Pháp Bảo Chuông cao 12  cm, nặng khoảng 150  kg được đúc giữa tháng 5 năm 1854 trên đó, khắc chữ "Vĩnh Trường Tự". Hiện nay Pháp Bảo Chuông không sử dụng được, bị hỏng do nằm lâu dưới nước sau thời gian thất lạc.
Chùa Vĩnh Trường được trang bị trên 60 tượng phật đúc bằng gỗ, đồng, đất nung, xi măng, đa số tượng bằng gỗ, tất cả được thếp vàng óng ánh và được tạo vào cuối thế kỷ 19, đầu [[thế kỷ 20]]. Riêng 3 tượng đồng (Di đà, cao 98 cm, Quan Âm và Thế Chí cao 93 cm) được tạo tác giữa thế kỷ 19.
 
Ngoài ra trong chùa hiện nay còn sở hữu hơn 20 bức tranh sơn thủy rất giá trị. Tuy ảnh hưởng tranh vẽ [[Trung Quốc]] nhưng những bức vẽ nàyđều mang đậm nét dân gian Việt Nam, in hình "Mai, lan, cúc, trúc" in hình phong cảnh Việt Nam. rấtCác nênbức thơ. Đótranh là công trình của Long Giang [[cư sĩ]] phác họa năm [[1904]]. Điều đáng chú ý là những bức hoành, câu đối trong chùa được điêu khắc chữ nổi thếp vàng như những chữ "Hoàng kim bửu điện" được khắc từ [[1851]] đến nay vẫn còn khá đẹp.
Bên cạnh những pho tượng, hiện vật còn lại trong chùa này phải kể dến là Đại Hồng Chung mang tên Pháp Bảo Chuông cao 12 cm, nặng khoảng 150 kg được đúc giữa tháng 5 năm 1854 trên đó khắc chữ "Vĩnh Trường Tự". Hiện nay Pháp Bảo Chuông không sử dụng được, bị hỏng do nằm lâu dưới nước sau thời gian thất lạc.
 
Từ trước tới nay, ngôi chùa vẫn được bảo quản tốt, bổn đạo khắp nơi vẫn thường đến viếng, góp tiền của cho việc tu sửa chùa, các tu sĩ trong chùa vẫn chú trọng công tác bảo vệ chùa. Gần đây, chùa đã xây dựng thêm một tượng Phật đứng rất kích thước rất đạilớn. Tượng màu trắng, diễn tả Phật đang đứng trông nom chúng sinh các cõi. Tượng Phật được nhiều người địa phương cho là biểu tượng của ngôi chùa hiện nay.
Ngoài ra trong chùa hiện nay còn hơn 20 bức tranh sơn thủy rất giá trị. Tuy ảnh hưởng tranh vẽ [[Trung Quốc]] nhưng những bức vẽ này mang đậm nét dân gian Việt Nam, in hình "Mai, lan, cúc, trúc" in hình phong cảnh Việt Nam rất nên thơ. Đó là công trình của Long Giang [[cư sĩ]] phác họa năm [[1904]]. Điều đáng chú ý là những bức hoành, câu đối trong chùa được điêu khắc chữ nổi thếp vàng như những chữ "Hoàng kim bửu điện" được khắc từ [[1851]] đến nay vẫn còn khá đẹp.
 
Từ trước tới nay, ngôi chùa vẫn được bảo quản tốt, bổn đạo khắp nơi vẫn thường đến viếng, góp tiền của cho việc tu sửa chùa, các tu sĩ trong chùa vẫn chú trọng công tác bảo vệ chùa. Gần đây, chùa đã xây dựng thêm một tượng Phật đứng rất vĩ đại. Tượng màu trắng, diễn tả Phật đang đứng trông nom chúng sinh các cõi. Tượng Phật được nhiều người địa phương cho là biểu tượng của ngôi chùa hiện nay.
 
==Những đời hòa thượng trụ trì==
[[Tập tin:Vinh Trang pagoda, back view.JPG|nhỏ|phải|Mặt sau chùa Vĩnh Tràng.]]
Chùa Vĩnh Trường được xây cất năm [[1849]], trước đó, chùa mới chỉ là một cái am nhỏ, mái lá vách đất, quang cảnh hoang vu, do ông Bùi Công Đạt kiến tạo. Năm [[1849]], Hòa thượng Huệ Đăng khởi tạo xây chùa, ngoài việc lo kinh kệ, Huệ Đăng còn gánh đất đắp nền cùng với nhiều đạo hữu đến giúp. Năm [[1864]], Hòa Thượng Huệ Đăng mất trong lúc công việc chưa hoàn tất. Do không có đệ tử kế truyền nên bổn đạo thỉnh ông Minh Đề làm trụ trì.
 
Năm [[1878]], Hòa thượng Minh Đề tịch hòa thượng Quản Ân thay thế được một thời gian rồi đi du học ở Thái Lan. Bổn đạo thỉnh sư Minh Truyện về chủ trì được một thời gian rồi cũng chuyển đi nơi khác. Vì chùa không có người chủ trì nên phật tử trong bổn đạo họp nhau lại bàn bạc và nhất trí đến hội ý Hòa thượng Tổ Từ Trung, Hoà thượng Trung (chùa Bửu Lâm, Mỹ Tho) đến thỉnh Hòa thượng Trà Chánh Hậu (hiệu là Quảng Ân) về trụ trì, tiếp tục công việc của Hòa thượng Huệ Đăng.