Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Vương Thúc Oánh”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Dòng 8:
Nǎm 1925, Vương Thúc Oánh gia nhập [[Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên]] do Nguyễn Ái Quốc thành lập. Ông cùng Lê Hồng Sơn, Lê Hồng Phong, Hồ Tùng Mậu, [[Lê Quảng Đạt]], [[Trương Vân Lĩnh]], [[Lưu Quốc Long]], [[Trần Phú|Lý Quý]], [[Lâm Đức Thụ]] tham gia Cộng sản Đoàn, trở thành lực lượng dự bị do việc thành lập Đảng Cộng sản.<ref>[https://nghean.dcs.vn/vi-vn/tin/chu-tich-ho-chi-minh-%E2%80%93-nguoi-sang-lap-va-ren-luyen-to-chuc-doan/24021-58053-141593 Chủ tịch Hồ Chí Minh – Người sáng lập và rèn luyện tổ chức Đoàn]</ref>
 
Nǎm 1926, ông về nước, cùng Lê Duy Điếm, Nguyễn Văn Lộc vận động thanh niên yêu nước sang Quảng Châu theo học các lớp huấn luyện cán bộ của Nguyễn Ái Quốc.<ref>[https://xuanay.vn/con-duong-xuat-duong-cua-doan-hoc-vien-cach-mang-dau-tien-sang-quang-chau-nam-1926/ Con đường xuất dương của đoàn học viên cách mạng đầu tiên sang Quảng Châu năm 1926]</ref> Tháng 6 năm 1928, ông là Ủy viên Ban chấp hành Kỳ bộ Trung kỳ Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên cùng với [[Nguyễn Sĩ Sách]] và [[Nguyễn Thiệu]], do Nguyễn Sĩ Sách làm Bí thư. Tháng7 Năm 1929,toàn bộ thành viên của bạn chấp hành kỳ bộ Trung Kỳ bị bắt.Ngày 10/10/1929 ông bị thực dân Pháp xử án tử hình vắng,sau mặtđó được giảm án thành khổ sai chung thân bị đày đi Guy-an và được đưa đi nhà tù Lao Bảo để chờ ngày chuyến sang xứ thuộc địa đó. Ngày 4/12/1029 ông và Trần Văn Cung cùng 30 tù chính trị từ ga Vinh lên tàu đi Lao Bảo.
Trong thời gian ở trong tù ông và Trần Văn Cung là thành phần nguy hiểm, phiến động luôn đấu tranh đòi hỏi quyền lợi cho các tù nhân. Đến cuối năm 1936 ông được thả ra do thắng lợi của Mặt trận Bình dân Pháp và kết quả đấu tranh của nhân dân thực dân Pháp phải thả một số tù chính trị . <ref>[http://khxhnvnghean.gov.vn/m/?x=2588/dat-va-nguoi-xu-nghe/nguyen-sy-sach-mot-chien-si-cong-san-kien-trung Nguyễn Sỹ Sách - Một chiến sĩ cộng sản kiên trung]</ref> Năm 1930, ông trở thành Đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam, sau là Đảng Cộng sản Đông Dương.<ref>[http://tapchicongsan.org.vn/web/guest/hoat-ong-cua-lanh-ao-ang-nha-nuoc/-/2018/5914/chuyen-it-biet-ve-hau-due-nha-chi-si-yeu-nuoc-phan-boi-chau.aspx Chuyện ít biết về hậu duệ nhà chí sĩ yêu nước Phan Bội Châu]</ref>
 
Năm 1945, ông tham gia tổng khởi nghĩa ở Nghệ An. Ông mất tại quê nhà vào năm 1974.{{cần dẫn nguồn}} Một nguồn khác ghi ông mất năm 1962.<ref>[https://baonghean.vn/nhung-chien-si-hong-quan-nguoi-nghe-an-tren-tuyen-phong-thu-moskva-269843.html Những chiến sĩ Hồng quân người Nghệ An trên tuyến phòng thủ Moskva]</ref>