Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Dự án Gutenberg”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
nKhông có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
 
Dòng 4:
Dự án Gutenberg do [[Michael S. Hart|Michael Hart]] bắt đầu năm 1971. Hart, một sinh viên tại [[Đại học Illinois tại Urbana-Champaign|Đại học Illinois]], được phép truy cập [[máy tính mẹ]] (''mainframe'') loại [[Xerox Sigma V]] tại Phòng Thí nghiệm [[Khoa học vật liệu|Vật liệu]] của đại học. Do những người quản lý hệ thống thân thiện, ông được tài khoản hầu như không giới hạn; về sau, giá trị của tài khoản hồi đó được ước lượng bằng 100.000 [[Đô la Mỹ|đô la]] hay cả 100 triệu đô la.<ref name="Giá trị">{{Chú thích web|url=http://www.gutenberg.org/wiki/Gutenberg:The_History_and_Philosophy_of_Project_Gutenberg_by_Michael_Hart|title=Lịch sử và Triết lý của Dự án Gutenberg|date=tháng 8 năm 1992|ngày truy cập=2006-11-25|archive-date=2019-10-18|archive-url=https://web.archive.org/web/20191018013810/http://www.gutenberg.org/wiki/Gutenberg:The_History_and_Philosophy_of_Project_Gutenberg_by_Michael_Hart|url-status=dead}}</ref> Hart nói là muốn "hoàn lại" quà tặng này bằng cách làm công việc có giá trị cao.
 
Máy tính này là một trong 15 [[Nút mạng|nút]] trên [[mạng máy tính]] mà sắp trở thành [[Internet]]. HartÔng tin rằng công chúng sẽ có thể truy cập máy tính vào tương lai và quyết định làm sẵn các tác phẩm văn chương miễn phí dưới hình thức điện tử. Ông sử dụng văn bản [[Tuyên ngôn độc lập Hoa Kỳ|Tuyên ngôn Độc lập Hoa Kỳ]] để lưu trữ đầu tiên, và văn kiện này trở thành [[sách điện tử]] (''e-book'') đầu tiên của Dự án Gutenberg. Ông đặt tên dự án theo [[Johannes Gutenberg]], thợ in người Đức tiến hành cách mạng [[máy in]] vào thế kỷ 15.
 
== Chú thích ==