Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tôm nước ngọt”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
GiaTranBot (thảo luận | đóng góp)
n thuỷ --> thủy (via JWB)
Tính năng gợi ý liên kết: 2 liên kết được thêm.
 
Dòng 3:
 
==Đặc điểm==
Tôm nước ngọt phân bố ở các thủy vực nước ngọt và [[nước lợ]] độ muối thấp vùng đồng bằng, trung du và miền núi. Chúng sống phổ biến nhất ở các ao hồ, sông ngòi, ruộng lúa ở hầu hết các địa phương. Nhìn chung, các loài này có kích cỡ trung bình và nhỏ. Tôm nước ngọt có màu sắc khác nhau. Tôm nước ngọt là thực phẩm phổ biến ở Việt Nam, được bán quanh năm ở các chợ nông thôn cũng như thành thị và các cửa hàng dưới dạng tôm tươi, [[tôm khô]] hay [[bánh tôm]]. Tôm nước ngọt được chế biến thành nhiều món ăn ưa thích trong bữa ăn hằng ngày của người dân Việt Nam. Thịt tôm nước ngọt mềm, thơm ngon và có vị ngọt.
 
==Các loài==
Dòng 14:
**''[[Gammarus pulex]]''
* Có 03 loài tôm nước ngọt có giá trị kinh tế của [[Việt Nam]] là
** [[Tôm càng xanh]] ([[Macrobrachium nipponensis]]): ngoài tôm khai thác tự nhiên, tôm càng xanh đang là đối tượng nuôi phổ biến ở khắp cả nước, đặc biệt ở vùng [[đồng bằng sông Cửu Long]]. Trong đó tôm càng xanh đang là mặt hàng xuất khẩu có giá trị.<ref>{{chú thích web | url = http://www.khoahocchonhanong.com.vn/csdlkhcn/modules.php?name=News&op=viewst&sid=1817 | tiêu đề = TRANG THÔNG TIN ĐIỆN TỬ CƠ SỞ DỮ LIỆU KH&CN NÔNG NGHIỆP | author = | ngày = | ngày truy cập = 25 tháng 8 năm 2015 | nơi xuất bản = | ngôn ngữ = }}{{Liên kết hỏng|date = ngày 26 tháng 5 năm 2021 |bot=InternetArchiveBot }}</ref>.
** [[Tôm càng sông]] hay [[tôm chà]] ([[Macrobrachium nipponensis]]): [[Tôm càng nước ngọt]] cỡ lớn dài 60- 90mm, ở vùng nước lợ tôm thường có kích 100 – 200mm.
** [[Tép riu]] ([[Caridina flavilineata]]) là loại tôm nhỏ, cỡ lớn nhất có [[chiều dài]] 30 – 50&nbsp;mm. Chúng là tép loại nhỏ, chuyên sống bám trong rong rêu. Đây là loài tép nhỏ thường thấy ở Việt Nam.