Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Phương trình Navier–Stokes”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Đã cứu 1 nguồn và đánh dấu 0 nguồn là hỏng.) #IABot (v2.0.8.5
Tính năng gợi ý liên kết: 3 liên kết được thêm.
Dòng 1:
{{Cơ học môi trường liên tục}}
{{chú thích trong bài}}
'''Phương trình Navier-Stokes''', được đặt tên theo [[Claude-Louis Navier]] và [[George Gabriel Stokes]], miêu tả [[dòng chảy]] của các [[chất lỏng]] và [[chất khí|khí]] (gọi chung là [[chất lưu]]). Những phương trình này thiết lập trên cơ sở biến thiên [[động lượng]] trong những [[thể tích]] vô cùng nhỏ của chất lưu đơn thuần chỉ là tổng của các lực nhớt tiêu tán (tương tự như [[ma sát]]), biến đổi [[áp suất]], [[tương tác hấp dẫn|trọng lực]], và các lực khác tác động lên chất lưu - một ứng dụng của [[các định luật của Newton về chuyển động|định luật 2 của Newton]].
 
== Thiết lập phương trình ==
Dòng 17:
Độ căng của sự biến dạng <math>\nabla \cdot\mathbb{T}</math> thường chứa nhiều ẩn số, vì vậy dạng tổng quát đó không thể áp dụng trực tiếp được cho bất kì bài toán nào. Vì vậy, các giả thiết về các hành vi biến dạng của một chất lỏng được đưa ra (dựa trên các quan sát trong tự nhiên) và giản hóa đại lượng này về các biến quen thuộc khác, ví dụ như vận tốc. Ví dụ, đại lượng này thường rút về <math>\mu \nabla^2 \mathbf{v}</math> khi chất lỏng là không nén được và có tính [[Chất lưu Newton|Newton]].
 
Phương trình Navier-Stokes chỉ là một phát biểu của định luật bảo toàn động lượng. Để miêu tả toàn diện dòng chảy, cần phải có nhiều thông tin hơn (phụ thuộc vào các giả thiết đưa ra), bao gồm bảo toàn khối lượng, [[bảo toàn năng lượng]], hay là một [[phương trình trạng thái]].
 
Bất kể các giả thiết về các chất lưu như thế nào, một phát biểu của [[bảo toàn khối lượng]] là gần như thiết yếu. Điều này đạt được biểu diễn bởi [[phương trình liên tục]], với dạng tổng quát nhất là:
Dòng 79:
{{tham khảo|30em}}
* Inge L. Rhyming ''Dynamique des fluides'', 1991 PPUR
* A.D. Polyanin, A.M. Kutepov, A.V. Vyazmin, and D.A. Kazenin, ''Hydrodynamics, Mass and Heat Transfer in Chemical Engineering'', [[Taylor & Francis]], London, 2002. ISBN 0-415-27237-8
 
== Liên kết ngoài ==