Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Đạt-bảo Cáp-giải”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Đã bị lùi lại Soạn thảo trực quan
Dòng 13:
}}{{Phật giáo Tây Tạng}}
'''Đạt-bảo Cáp-giải''' (zh. 達保哈解, bo. ''dvags-po lha-rje'' དྭགས་པོ་ལྷ་རྗེ་), 1079-1153, là tên dịch theo âm Hán Việt, cũng được biết dưới tên Gampopa (bo. ''sgam po pa'' སྒམ་པོ་པ་);
Một trong những Đại sư của dòng Ca-nhĩ-cư (bo. ''kagyupa'' བཀའ་བརྒྱུད་པ་) tạisinh ở Nyal, miền Đông Tây Tạng. Ban đầu, Ngài rèn luyện như một thầy thuốc, vì thế, tên của Ngài là Dakpo Lharje, vị thầy thuốc của Dakpo (tên của tỉnh mà Ngài đã sống nhiều năm). Năm 26 tuổi, sau khi vợ mất, Ngài trở thành tăng sĩ và theo học giáo pháp của phái [[Ca-đương phái|Ca-đương]] (zh. 迦當派, bo. ''bka' gdams pa '' བཀའ་གདམས་པ་). TrongSau khi nghiên cứu và thực hành những giáo lý Kadampa (Ca-đương) . Năm 32 tuổi ,trong quá trình tu học, Sư được gặp [[Mật-lặc Nhật-ba]] (bo. ''milarepa'' མི་ལ་རས་པ་), một đạo sư tiếng tăm lừng lẫy và được Mật-lặc Nhật-ba truyền cho pháp môn [[Đại thủ ấn]] (sa. ''mahāmudrā''). Sư trở thành đệ tử xuất sắc nhất của vị này.
 
Tên Gampopa của Ngài còn ám chỉ Ngài như là sự tái sanh của vua Srong-Tsan-Gampo, vị vua Phật giáo đầu tiên của Tây Tạng, mất vào năm 650
 
Sau khi xuất gia – được thúc đẩy bởi sự bất lực trước cái chết của vợ và con trong một cơn dịch, mặc dù là một y sĩ – Đạt-bảo Cáp-giải được hướng dẫn vào giáo lý của dòng Ca-đương, một dòng được [[A-đề-sa]] (sa. ''atīśa'') Đại sư sáng lập. Sư chăm chỉ tu tập, giữ giới luật nghiêm túc. Nhưng lý luận khô khan của tông này không dẹp hết những hồ nghi và vì vậy Sư quyết định xuống áo cà sa và trở thành một du sĩ tham đạo.
Hàng 21 ⟶ 23:
Một ngày kia, Mật-lặc-nhật-ba báo cho Sư hay rằng đã tới lúc phải rời thầy ra đi. Tới ngày từ giã thầy và xa thầy mãi mãi, Sư quỳ dưới chân Mật-lặc-nhật-ba, để cho vị đạo sư để hai chân lên đầu mình và nhận một luồng chân khí để nhờ đó đạt được tâm thức đại viên kính trí của Phật. Sau buổi lễ này, Sư xin thầy cho một lời nhắn nhủ cuối cùng. Mật-lặc-nhật-ba nhún vai và nói: "Ngồi thiền thì ngươi còn phải ngồi nhiều và thường xuyên, còn học thì tuyệt đối không còn gì để học nữa." Sau đó, Mật-lặc-nhật-ba không nói gì nữa. Sư xuống núi, vừa đi qua khỏi một con suối thì nghe phía sau Mật-lặc-nhật-ba kêu réo: "Ta còn một lời dạy cuối cùng" tiếng kêu lẫn trong tiếng suối reo, "Và lời này thật sự là bí mật và thâm sâu, chỉ dành chỉ dạy cho các bậc xuất sắc nhất trong giới thượng căn." Sư yên lặng nín thở quay đầu lại, tim đập thình thình. Mật-lặc-nhật-ba bèn quay lưng, vén váy lên và cho Sư thấy mông đít trần truồng đã đóng thành sẹo sau nhiều nằm ngồi trên đá thiền định. "Lời dạy cuối cùng của ta đây, hãy nhớ!" Mật-lặc-nhật-ba kêu to.
 
Đúng như lời tiên đoán của Mật-lặc-nhật-ba, mặc dù tu tập mười ba tháng với thầy nhưng sau ba năm tu tập, toạ thiền cực khổ kế tiếp Sư mới chứng ngộ yếu chỉ Đại thủ ấn.
 
Về già Sư có nhiều đệ tử và xây ngôi chùa ở Gampo Dar làm trung tâm cho dòng Kagyu - Ca Nhĩ Cư. Trong những đệ tử truyền dòng, đặc biệt có Karmapa đệ nhất - Dusum Khyenpa (1110-1193) là đệ tử của Sư, là người sáng lập dòng Karma Kagyu, tu viện chính là Tsurphu và nay đã đến đời Karmapa thứ 17.
 
Sau khi Mật-lặc Nhật-ba nhập diệt, Sư thành lập tông Ca-nhĩ-cư (đúng hơn, môn đệ của Sư). Sư soạn bộ ''Bồ-đề đạo thứ đệ tuỳ phá tông trang nghiêm'' (xem [[Bồ-đề đạo thứ đệ]]) và tác phẩm này đã hợp nhất hai trường phái Ca-nhĩ-cư và Ca-đương "như hai dòng nước hoà vào nhau."Ngài đã viết các luận văn về Đại Ấn và những giáo lý Kagyu. Ngoài tác phẩm Vòng Hoa Quý Báu của Con Đường Tối Thượng, những tác phẩm chính khác là Sự Trang Hoàng Bằng Ngọc của Giải Thoát và Bốn Pháp của Gampopa.
 
== Tham khảo ==