Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Kinh Chuyển pháp luân”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 33:
 
==="Tinh túy" của Phật giáo===
[[File:Buddha in Sarnath Museum (Dhammajak Mutra).jpg|thumb|''Đức Phật giảng bài pháp đầu tiên'', Sarnath]], khoảng năm 475.]]
Theo Cousins, nhiều học giả có quan điểm rằng "bài giảng này chỉ được xác định là bài giảng đầu tiên của Đức Phật vào một thời điểm sau đó".{{sfn|Cousins|2001|p=38}} Theo Anderson, một đặc điểm đã được công nhận từ lâu của kinh điển Theravada là nó thiếu một "cấu trúc bao quát và toàn diện về con đường dẫn đến [[niết-bàn]]".{{sfn|Anderson|2001|p=131}} Các kinh văn tạo thành một mạng lưới hoặc ma trận, chúng phải được kết hợp với nhau.{{sfn|Anderson|2001|p=85}} Trong mạng lưới này, "tứ diệu đế là một giáo lý trong số những giáo lý khác và không đặc biệt trung tâm,"{{sfn|Anderson|2001|p=85}} nhưng là một phần của "toàn bộ ma trận pháp".{{sfn|Anderson|2001|p=86}} Tứ diệu đế được thiết lập và xâu kết trong mạng lưới đó, làm nổi bật lên "các giáo lý khác nhau giao thoa với nhau như thế nào",{{sfn|Anderson|2001|p=86-87}} và đề cập đến các pháp môn Phật giáo khác nhau, tất cả đều là một phần rõ ràng và ngầm định của các đoạn đề cập đến Tứ diệu đế.{{sfn|Anderson|2001|p=132}} Chính những yếu tố đó, đã được tập hợp để hình thành một kinh Chuyển pháp luân riêng biệt như là bài giảng đầu tiên và là cơ bản nhất của nhập môn con đường giác ngộ.