Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chủ nhật”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
nKhông có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
{{Đổi hướng|Sunday|ca sĩ Hàn Quốc cùng tên|Sunday (ca sĩ)|thông tin về bài hát lấy tên "Sunday" của một nhóm nhạc Hàn Quốc|Fanatics (nhóm nhạc)}}{{Chú thích trong hàng}}
 
<ref name=":0" />'''Chủ nhật''' ([[Chữ Nôm|Hán Nôm]]: 主日 [[Tiếng Trung Quốc|CN]]: 星期日/星期天 [[Tiếng Nhật|JA]]: 日曜日 [[Tiếng Anh|EN]]: Sunday) hay còn gọi '''Chúa nhật''' (cách gọi thời xưa trong [[tiếng Việt]] là ''Chúa nhựt'') là một [[ngày]] trong [[tuần]]. Ngày chủ nhật cùng ngày [[Thứ Bảy]] được gọi chung là ngày cuối tuần.
 
Hầu hết [[Kitô hữu|tín đồ]] [[Kitô giáo]] gọi là ngày ''Chúa nhật'', có nghĩa là ''Ngày của Chúa (Lord's Day),'' là ngày [[Giêsu kitô|Chúa Kitô]] [[Sự phục sinh của Giêsu|phục sinh]], ngày đi lễ và nghỉ ngơi. Các nước như [[Hoa Kỳ]], [[Canada]], [[Trung Quốc]], [[Nhật Bản]], [[Philippines]] cũng như các nước [[Nam Mỹ]] gọi ngày Chúa nhật là ngày đầu tuần<ref>Lyons, Gabrielle (17 August 2019). "Sunday Vs Monday: Which day do you consider the start of the week?". Australian Broadcasting Corporation. Retrieved 11 February 2021.</ref>. Theo [[lịch Do Thái]] và các lịch truyền thống (bao gồm các [[Lịch Gregorius|lịch Thiên Chúa giáo]]), Chúa nhật là ngày đầu tiên trong tuần. [[Quakers|Hội Tôn giáo Tín hữu]] xem ngày Chúa nhật là "ngày đầu tiên" hợp với các lời chứng về sự đơn giản của họ.<ref name=":0">Lapsansky, Emma Jones (26 January 2003). Quaker Aesthetics: Reflections on a Quaker Ethic in American Design and Consumption, 1720-1920. University of Pennsylvania Press. p. 65. ISBN 978-0-8122-3692-7.</ref>
 
== Từ nguyên ==
Chủ nhật hay Chúa nhật đều là phát âm của một từ 主日<ref>''Hán Việt từ điển giản yếu'' (1932), Đào Duy Anh</ref> [[Chữ Nôm|Hán Nôm]]. Chủ là [[âm Hán Việt]], Chúa là [[Chữ Nôm|âm Nôm]]. Cả hai âm chủ và chúa là hai âm khác nhau của một [[danh từ]] 主 nghĩa là ''người đứng đầu''.
 
Theo kinh điển [[đạo Do Thái|Do Thái]] cổ, ngày thứ Bảy là [[ngày Sabát]]. Với những dân tộc không thuộc ảnh hưởng văn hóa Do Thái và [[Kitô giáo|Ki-tô giáo]] thì không có tên riêng cho những ngày trong [[Tuần|tuần lễ]]. Khi các giáo sĩ Âu châu sang Viễn Đông dùng [[tiếng Việt]] truyền đạo thì đặt "ngày Sabát," tức ngày thứ bảy của tuần lễ theo thứ tự số đếm của ngôn ngữ gốc. Vì giáo sĩ [[người Bồ Đào Nha]] đi tiên phong nên tên đặt cho bảy ngày của tiếng Việt cũng theo lối gọi của [[tiếng Bồ Đào Nha|tiếng Bồ]].
Chủ nhật trong [[tiếng Trung]] đặt tên là 星期日 tinh kỳ nhật, [[tiếng Nhật]] đặt là 日曜日 nhật diệu nhật là ngày [[mặt trời]] (thái dương).
 
Theo kinh điển [[đạo Do Thái|Do Thái]] cổ, ngày thứ Bảy là [[ngày Sabát]]. Với những dân tộc không thuộc ảnh hưởng văn hóa Do Thái và Ki-tô giáo thì không có tên riêng cho những ngày trong [[tuần lễ]]. Khi các giáo sĩ Âu châu sang Viễn Đông dùng [[tiếng Việt]] truyền đạo thì đặt "ngày Sabát," tức ngày thứ bảy của tuần lễ theo thứ tự số đếm của ngôn ngữ gốc. Vì giáo sĩ [[người Bồ Đào Nha]] đi tiên phong nên tên đặt cho bảy ngày của tiếng Việt cũng theo lối gọi của [[tiếng Bồ Đào Nha|tiếng Bồ]].
 
Một số ngôn ngữ châu Âu đặt tên bảy ngày trong tuần theo nguồn gốc xa xưa hơn nữa, có từ trước khi [[Kitô giáo|Ki-tô giáo]] du nhập. Trong khi đó các giáo hội [[Chính Thống giáo Đông phương]] phân biệt ngày Sabát (thứ Bảy) và ngày của Chúa (Chủ nhật). Đối với [[Giáo hội Công giáo Rôma|Công giáo Rôma]] thì không đặt nặng việc phân biệt này nên nhiều tín hữu theo — nhất là trong ngôn ngữ thường ngày — gọi ngày Chủ nhật là ngày Sabát. Giáo hội [[Tin Lành]] cũng vậy.