Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Đam mỹ”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
→‎Đam mỹ và phong trào LGBT: ngắn, k cần mục riêng
Dòng 20:
[[Manga]] du nhập vào [[Trung Quốc đại lục]] sớm nhất là khoảng giữa những năm 1990; [truyện tranh Nhật Bản]] khi ấy tràn ngập thị trường Trung Quốc, một vài trong số đó, như "''Keguiyinuo''" và "''[[Tokyo Babylon]]''" có nội dung đồng tính nhắm vào phụ nữ trẻ.<ref name="Gay Star News"/> Những tiểu thuyết đam mỹ đầu tiên được phổ biến ở các vùng duyên hải phía Nam.<ref name="Gay Star News"/> Nhờ sự phổ biến của [[Internet]], [[Người hâm mộ|fan nữ]] đã lập các trang web về đam mỹ để chia sẻ [[manga|truyện tranh]] cũng như các bộ truyện. Nhiều fan nữ đọc các tác phẩm đam mỹ sau đó đã trở thành tác giả viết truyện cho các [[nhà xuất bản]] chuyên biệt.
 
==Đam mỹ và phong trào LGBT==
Hầu hết [[fan]] của truyện đam mỹ đều [[Dị tính luyến ái|dị tính]], họ không quan tâm nhiều đến cộng đồng [[LGBT]] trong cuộc sống thực. Một vài fan đam mỹ hầu như không biết mỗi chữ cái trong "LGBT" có nghĩa là gì. Một số ít những fan đam mỹ ủng hộ các quyền của gay nhưng lại nói là họ không có hứng thú tham gia vào các sự kiện [[Diễu hành đồng tính|diễu hành]].<ref name="Gay Star News"/>