Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Nhật ký Anne Frank”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Tính năng gợi ý liên kết: 7 liên kết được thêm.
Đã cứu 0 nguồn và đánh dấu 1 nguồn là hỏng.) #IABot (v2.0.9.3
 
Dòng 29:
Sau khi gia đình Anne Frank bị bắt, một người phụ nữ tên là Miep Gies đã thấy những trang nhật ký của Anne Frank rơi trên sàn nhà tại nơi gia đình Anne Frank ẩn náu.<ref>{{Chú thích web | url = http://www.bbc.co.uk/vietnamese/world/2010/01/100112_annefrank_guardian.shtml | tiêu đề = BBC Vietnamese | tác giả 1 = | ngày = | ngày truy cập = 24 tháng 9 năm 2015 | nơi xuất bản = | ngôn ngữ = }}</ref> Hai vợ chồng bà Miep Gies và bốn nhân viên khác trong công ty của ông Otto Frank, cha của Anne Frank, đã cung cấp thức ăn, nước uống, sách vở cho gia đình Anne Frank và bốn người Do Thái khác trong 25 tháng (từ năm 1942 đến năm 1944) khi họ trốn trong văn phòng kinh doanh của ông Otto Frank ở Amsterdam, Hà Lan. Miep Gies đã lưu giữ những sách vở và nhật ký của Anne Frank mà mình tìm thấy, khoá chúng trong một ngăn kéo, chờ khi nào Anne Frank trở về sẽ trả lại.<ref>"Người gìn giữ nhật ký Anne Frank qua đời," BBC Tiếng Việt, truy cập ngày 28 tháng 4 năm 2014, http://www.bbc.co.uk/vietnamese/world/2010/01/100112_annefrank_guardian.shtml; Hoài Lê, "Truyện tranh Nhật ký Anne Frank thu hút độc giả," Sài Gòn Giải Phóng, truy cập ngày 28 tháng 4 năm 2014, http://sggp.org.vn/vanhoavannghe/sachvacuocsong/2010/7/231502/ {{Webarchive|url=https://web.archive.org/web/20140804112157/http://sggp.org.vn/vanhoavannghe/sachvacuocsong/2010/7/231502/ |date = ngày 4 tháng 8 năm 2014}}; Hải Ngọc, "Người che giấu Anne Frank qua đời," Người Lao động, truy cập ngày 28 tháng 4 năm 2014, http://nld.com.vn/thoi-su-quoc-te/nguoi-che-giau-anne-frank-qua-doi-20100112101314142.htm.</ref> Bà Miep Gies đã không đọc nhật ký của Anne Frank vì muốn tôn trọng sự riêng tư của cô.<ref>"Người gìn giữ nhật ký Anne Frank qua đời," BBC Tiếng Việt, truy cập ngày 28 tháng 4 năm 2014, http://www.bbc.co.uk/vietnamese/world/2010/01/100112_annefrank_guardian.shtml; Hải Ngọc, "Người che giấu Anne Frank qua đời," Người Lao động, truy cập ngày 28 tháng 4 năm 2014, http://nld.com.vn/thoi-su-quoc-te/nguoi-che-giau-anne-frank-qua-doi-20100112101314142.htm.</ref>
 
Ngày 27 tháng 4 năm 1945, [[Hồng quân Liên Xô]] giải phóng [[trại tập trung Auschwitz]] (Ông Otto Frank, lúc bấy giờ đang bị giữ ở đây). Sau đó Otto Frank trở lại Hà Lan. Khi biết Anne Frank đã chết, Miep Gies đã trao giấy tờ của Anne Frank cho Otto Frank.<ref>Trần Mạnh Thường, "Cuốn nhật ký Anne Frank: Làm rung động hàng triệu triệu trái tim," Công an nhân dân, truy cập ngày 28 tháng 4 năm 2014, http://cand.com.vn/vi-VN/nguoinoitieng/2008/8/90919.cand{{Liên kết hỏng|date=2023-01-24 |bot=InternetArchiveBot }}; "Người gìn giữ nhật ký Anne Frank qua đời," BBC Tiếng Việt, truy cập ngày 28 tháng 4 năm 2014, http://www.bbc.co.uk/vietnamese/world/2010/01/100112_annefrank_guardian.shtml.</ref>
 
Bản sao nhật ký của Anne đầu tiên do Otto Frank thực hiện để gửi cho họ hàng ở [[Thụy Sĩ]]. Bản thứ hai, bao gồm một bản chép lại của cuốn nhật ký, trích đoạn từ các bài luận của cô, và một số đoạn trong cuốn nhật ký gốc, trở thành bản nháp đầu tiên được gửi đi xuất bản, cùng với phần lời bạt do một người họ hàng viết kể lại số phận của tác giả cuốn sách. Mùa xuân năm 1946, cuốn sách thu hút sự chú ý của Tiến sĩ Jan Romein, một nhà sử học người Hà Lan, và ông bị xúc động mạnh đến mức đã viết ngay một bài báo gửi cho tờ ''Het Parool'':