Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Việt bính”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
{{short description|Romanization scheme for Cantonese}}
{{more citations needed|date=January 2013}}
{{Infobox Chinese
|pic=Jyutpingexample.svg
Hàng 23 ⟶ 22:
'''Việt bính''' ([[Chữ Hán]]: 粵拼, việt bính: jyut6 ping3, tên đầy đủ: 香港語言學學會粵語拼音方案 (hoeng1 gong2 jyu5 jin4 hok6 hok6 wui2 jyut6 jyu5 ping3 jam1 fong1 ngon3): ''Hương Cảng ngữ ngôn học học hội Việt ngữ bính âm phương án'') là một phương pháp sử dụng [[chữ Latinh]] để [[phiên âm]] [[tiếng Quảng Đông|ngôn ngữ Quảng Châu]] (tức tiếng Quảng Đông - Cantonese, mà người Trung Quốc còn gọi là ''Việt ngữ''. Vì tỉnh Quảng Đông 廣東, [[Quảng Tây]] 廣西 nguyên trước là đất của [[Bách Việt]] 百粵, nên gọi hai tỉnh ấy là tỉnh Việt).
 
Được ra đời vào năm 1993<ref>{{Chú thích web|url=https://www.lshk.org/jyutping|tựa đề=Jyutping|website=lshk|ngôn ngữ=en|ngày truy cập=2023-01-25}}</ref>, Phươngphương pháp phiên âm [[tiếng Quảng Đông]] của Học viện ngôn ngữ [[Hồng Kông|Hong Kong]] ( Linguistic Society of Hong Kong (LSHK))<ref>{{Chú thích web|url=https://en.xn--svhrald-dya.vn/en/Jyutping|tựa đề=Jyutping : History, Initials, Finals, Tones Wikipedia, the free encyclopedia » svhérald.vn|website=en.xn--svhrald-dya.vn|ngày truy cập=2023-01-25}}</ref> gọi tắt là Việt bính là một phương pháp sử dụng chữ la tinh để phiên âm. Phương pháp này không những có thể sử dụng cho nhiều mục đích như phiên âm và đánh máy vi tính, nó còn có ưu điểm là đơn giản, dễ học và khá chuyên nghiệp.
 
Hệ thống phiên âm Việt bính đã kết hợp các ưu điểm của các phương pháp phiên âm khác như Yale, phiên âm quốc tế và pinyin ([[bính âm Hán ngữ|phiên âm hán ngữ]]). Phần dưới đây sẽ giới thiệu chi tiết về hệ thống này. Phần âm tương đương/gần giống bên dưới được hiểu và đọc theo [[tiếng Việt]] giọng miền Nam. Chỗ nào đọc theo giọng miền Bắc Việt Nam sẽ được ghi rõ. Nếu trong tiếng Việt không có âm tương đương thì sử dụng âm tương đương trong [[tiếng Anh]]. Nếu tiếng Anh cũng không có âm đó thì sẽ dùng âm gần giống để diễn giải.
Hàng 262 ⟶ 261:
 
== Thanh điệu ==
[[Tiếng Quảng Đông]] cũng có 6 [[thanh điệu]] như tiếng Việt. Tuy nhiên 6 thanh điệu của tiếng Quảng Đông không hoàn toàn giống với tiếng Việt. Sáu thanh trong tiếng Quảng Đông bao gồm<ref>{{Chú thích web|url=https://cantonese.ca/tones.php|tựa đề=Cantonese: Tones 聲調|website=cantonese.ca|ngày truy cập=2023-01-25}}</ref>:
* '''Thanh thứ nhất (được ký hiệu bằng số 1):''' tương đương với thanh sắc (vần kết thúc bởi 'p', 't', 'k') hoặc thanh ngang tiếng Việt nhưng tông giọng cao hơn, thanh này giống thanh ngang trong [[Quan thoại|tiếng Quan Thoại]]
* '''Thanh thứ hai (được ký hiệu bằng số 2):''' tương đương với thanh sắc nhưng phần lên chậm hơn một chút, cách phát âm kết hợp của một nửa thanh nặng giọng miền Nam tiếng Việt và phần đi lên đọc như thanh sắc (gần giống thanh hỏi hoặc thanh ngã), thanh này giống thanh á trong t[[Quan thoại|iếng Quan Thoại]]
Hàng 292 ⟶ 291:
 
Ghi chú: một số tài liệu còn phân biệt hai loại thanh thứ 1 là (5-3) và (5-5) cũng như có tài liệu ghi thanh thứ 4 là (2-1) thay vì (1-1). Trong tài liệu này, với mục đích giới thiệu cơ bản ngữ âm trong tiếng Quảng Đông, sẽ không đi sâu vào vấn đề này.
 
==Tham khảo==
#[http://www.cantonese.asia/?action-viewnews-itemid-229 Jyutping(粵拼)詳細教程]
 
== Xem thêm ==
*[http://www.iso10646hk.net/jp/database/index.jsp Jyut Ping 粵拼]
*[http://www.cantonese.sheik.co.uk/essays/jyutping.htm Jyutping Pronunciation Guide]
#*[http://www.cantonese.asia/?action-viewnews-itemid-229 Jyutping(粵拼)詳細教程]
*[[Tiếng Quảng Đông]]
*[[Tiếng Quảng Châu]]
*[[Tiếng Triều Châu]]
*[[Tiếng Đài Sơn]]
 
==Tham khảo==