Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Số nguyên tố chính quy”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Quangbao (thảo luận | đóng góp)
n clean up using AWB
Dòng 1:
Trong [[toán học]], '''số nguyên tố chính quy''' là một loại [[số nguyên tố]] do [[Ernst Kummer]] đặt ra với định nghĩa: Một số nguyên tố ''p'' được gọi là chính quy nếu không tồn tại bất cứ một [[tử số]] nào của [[số Bernoulli]] ''B''<sub>''k''</sub> (khi ''k''&nbsp;=&nbsp;2,&nbsp;4,&nbsp;6,&nbsp;&hellip;,&nbsp;''p''&nbsp;&minus;&nbsp;3.) chia hết cho ''p''. Một vài số nguyên tố chính quy nhỏ nhất là: :[[3 (số)|3]], [[5 (số)|5]], [[7 (số)|7]], [[11 (số)|11]], [[13 (số)|13]], [[17 (số)|17]], [[19 (số)|19]], [[23 (số)|23]], [[29 (số)|29]], [[31 (số)|31]], [[41 (số)|41]], … {{OEIS|id=A007703}}.
 
Nó đã được [[giả thuyết]] là có [[vô hạn|vô hạn]] số nguyên tố chính quy. Một giả thuyết khác của nhà toán học (Siegel, 1964) rằng ''[[Số e|e]]''<sup><small>&minus;1/2</small></sup>, hay khoảng 61% các số nguyên tố là chính quy. Cả 2 giả thuyết này vẫn chưa có ai chứng minh được cho đến [[2008]].
 
Trong lịch sử Ernst Kummer đã tìm ra loại số này khi đang cố gắng chứng minh [[định lý lớn Fermat]] là đúng với số mũ là các số này (và các số mũ là tích của các số này)