Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Phong tước”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Hlcp (thảo luận | đóng góp)
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Soạn thảo trực quan Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động Sửa đổi di động nâng cao
Hlcp (thảo luận | đóng góp)
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Soạn thảo trực quan Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động Sửa đổi di động nâng cao
Dòng 6:
** '''Vương''' (王): tước hiệu từ giữa [[nhà Thương]].
**
* [[Hoàng đế|Hoàng Đế]]: tước hiệu chỉ dành cho [[vua]], do vua tự phong cho mình hoặc được truyền ngôi đối với những triều đại mà vua xưng đế như Việt Nam, Trung Quốc, Nhật Bản, Triều Tiên. Vị [[Hoàng đế|Hoàng Đế]] Trung Hoa đầu tiên trong lịch sử là [[Tần Thủy Hoàng]], người đã tạo tước hiệu mới cho các vị quân chủ bằng cách ghép tước hiệu Hoàng và Đế của các vua thời Cổ Đại, vì ông cho rằng từ [[Vương (tước hiệu)|Vương]] đã bị các [[chư hầu]] lạm xưng, không còn đủ tôn quý. Tại châu Âu, dưới đế chế La Mã Thần thánh, [[vua La Mã Đức]] và [[hoàng đế La Mã Thần thánh]] được các [[tuyển hầu tước]] bầu lên. Lúc này Hoàng Hậu là tước hiệu của vợ vua, được tạo bằng cách ghép tước hiệu Hoàng và Hậu của các vua thời Cổ Đại.
* [[Vương (tước hiệu)|Vương]] (Quốc Vương, Thân Vương, Quận Vương): tước hiệu chỉ dành cho vua, do vua tự phong cho mình hoặc được truyền ngôi đối với những triều đại mà vua không xưng đế hoặc không phân biệt đế với vương, khi đó nhà vua được gọi là Quốc vương hoặc Đại vương; như các triều đại Trung Hoa trước thời Tần Thủy Hoàng, các triều đại Việt Nam trước thời Bắc thuộc hoặc nhiều nước khác. Đây cũng là tước vị cao nhất, sau Hoàng đế trong các triều đại xưng đế được dành cho hoàng tộc hay quan lại quý tộc (thần dân của [[vua]]). Lúc này Vương Hậu là tước hiệu của vợ vua.
 
Sử Việt ghi những sự kiện như nhà Triệu phong [[Triệu Quang]] làm "Thương Ngô vương" và phong cho con cháu An Dương Vương làm "[[Tây Vu Vương]]", vua Trần phong [[Trần Quốc Tuấn]] làm "Hưng Đạo Đại vương", nhà Lê phong [[Mạc Đăng Dung]] là "An Hưng vương". Thực ra chữ "vương" có nghĩa là vua, nhà vua; nên với ý nghĩa thứ hai, tước vương chỉ còn danh nghĩa, không nắm quyền cai trị đất nước hoặc lãnh thổ nào, khi đó các Hoàng đế cai trị thể hiện oai phong của mình như vua trên các vua qua việc phong vương cho con cháu (Thân Vương, Quận Vương) hoặc các tiểu quốc lân bang (Quốc Vương).
 
Tước hiệu này cũng được dùng phong cho [[vua]] của các nước nhỏ, [[chư hầu]] của nước lớn như [[nhà Hậu Lê]] (thời [[Nhà Lê trung hưng|Lê trung hưng]]) đều phong cho các [[chúa Trịnh]] và [[chúa Nguyễn]] vương tước cả. [[Nhà Nguyễn]] thì phong vương cho các vua chúa [[Chiêm Thành]], [[Chân Lạp]], [[Lão Qua]], cùng [[Vương quốc Viêng Chăn|Vạn Tượng]].
Dòng 20:
Các tước vị trên thường được "cha truyền con nối", nhưng trừ Đế và có thể cả Vương, còn lại thì đời sau thường thấp hơn một bậc.
 
* Quân: tước vị các vua chư hầu phong cho con cháu hay quan lại quý tộc (thần dân của [[vua]] chư hầu) như:
** [[Mạnh Thường quân]] '''Điền Văn''' [[Tề (nước)|nước Tề]];
** [[Bình Nguyên quân]] '''Triệu Thắng''' [[Triệu (nước)|nước Triệu]];