Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Phong tước”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Hlcp (thảo luận | đóng góp)
Không có tóm lược sửa đổi
Hlcp (thảo luận | đóng góp)
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 3:
** '''Hoàng''' (皇): tước hiệu thời Tam Hoàng.
** '''Đế''' (帝): tước hiệu thời Ngũ Đế.
** '''Bá''' (伯), '''Hậu''' (后), '''Đế''' (帝): tước hiệu từ thời nhà Hạ, vua khi còn sống xưng '''Bá''' (伯), sau đổi sang dùng '''Hậu''' (后), đến khi qua đời thì được tôn là '''Đế''' (帝). Ví dụ như: Đế Vũ 帝禹, Tung bá Vũ 崇伯禹, Hạ bá Vũ 夏伯禹, Hạ hậu Vũ 夏后禹, Hạ Khải 夏启, Hạ hậu Khải 夏后启, Hạ hậu Khai 夏后开. Chính phối thê tử của quân chủ khi đó gọi là [Phi; 妃]
** '''Vương''' (王): tước hiệu từ giữa [[nhà Thương]]. và từ '''Hậu''' (后) trở thành danh từ dành cho nguyên phối thê tử, đều gọi là 「'''Vương hậu'''」Đến cuối nhà Chu thì tước hiệu này bị các [[chư hầu]] lạm xưng.
**
* [[Hoàng đế|Hoàng Đế]]: tước hiệu chỉ dành cho [[vua]], do vua tự phong cho mình hoặc được truyền ngôi đối với những triều đại mà vua xưng đế như Việt Nam, Trung Quốc, Nhật Bản, Triều Tiên. Vị [[Hoàng đế|Hoàng Đế]] Trung Hoa đầu tiên trong lịch sử là [[Tần Thủy Hoàng]], người đã tạo tước hiệu mới cho các vị quân chủ bằng cách ghép tước hiệu Hoàng và Đế của các vua thời Cổ Đại, vì ông cho rằng từ [[Vương (tước hiệu)|Vương]] đã bị các [[chư hầu]] lạm xưng, không còn đủ tôn quý. Lúc này Hoàng Hậu là tước hiệu của vợ vua, được tạo bằng cách ghép tước hiệu Hoàng và Hậu của các vua thời Cổ Đại. Tại châu Âu, dưới đế chế La Mã Thần thánh, [[vua La Mã Đức]] và [[hoàng đế La Mã Thần thánh]] được các [[tuyển hầu tước]] bầu lên.
* Quốc [[Vương (tước hiệu)|Vương]]: