Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Công án”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n r2.6.4) (Bot: Sửa lv:Koana
Cheers!-bot (thảo luận | đóng góp)
n Robot: Removing selflinks
Dòng 9:
Khi trắc nghiệm sự chứng ngộ của môn đệ trong lúc tu tập công án cấp cao, các vị Thiền sư thường đặt ra những câu hỏi đặc biệt, hỏi ngang dọc, hỏi về sự liên hệ của công án (thiền sinh đang quán) với giáo lí [[Đại thừa]], đặt những câu hỏi mới, khác biệt (tạp tắc 雜則, ja. ''zassoku'') song song với công án gốc (bản tắc 本則, ja. ''honsoku'') và vì vậy, công án chính được sáng rọi cùng tận bằng nhiều cách khác nhau. Điều dĩ nhiên là thiền sinh không thể tham quán tất cả 1700 công án nhưng một số tương đối lớn được tham quán và thiền sinh được trắc nghiệm tường tận.
 
'''Bản tắc''' (zh.本則, ja. ''honsoku'') nghĩa là “Quy tắc căn bản”, là một cách gọi khác của một [[Công án]], được sử dụng trong hai tập ''[[Bích nham lục]]'' và ''[[Vô môn quan]]'' để phân biệt với những thành phần khác của công án như “thuỳ thị”, “trước ngữ,” “bình xướng”.
== Phân loại ==
Trong tông Lâm Tế tại Nhật, các vị Thiền sư thường phân biệt năm loại công án: