Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Văn hóa Hòa Bình”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Lùi sửa đổi phá hoại
Dòng 1:
{{Văn hóa khảo cổ Việt Nam}}
[[Tập tin:Nguoi nguyen thuy Hoa Binh.jpg|phải|nhỏ|250px|Mô hình minh họa cư dân Văn hóa Hòa Bình.]]
'''Văn hóa Hòa Bình''' được giới bắc[[khảo cổ ảohọc]] chính tưởngthức công nhận từ ngày [[30 tháng 1]] năm [[1932]], do đề xuất của [[GiàMadeleine LàngColani]], sau khi đã được Đại hội các nhà Tiền sử Viễn Đông họp tại [[Sài GònNội]] thông qua. Khởi thủy, cụm từ này được dùng để nói đến nền văn hóa cuội được ghè đẽo trên khắp chu vi hòn cuội<ref>Đặc trưng chính của Văn hóa Hòa Bình khi phân biệt với các cư dân đồ đá dùng đá lửa, dễ ghè đẽo và dễ chế tạo hơn.</ref> để tạo ra những dụng cụ từ thời kỳ đá cũ đến thời kỳ đá mới. Qua thời gian, tất nhiên cụm từ này đã được đề nghị mang những tên khác nhau và có những ý nghĩa cũng khác nhau. Nhưng thời gian gần đây, hoạt động của các nhà khảo cổ học trong suốt từ năm [[1975]] lại đây đã cho thấy một hướng mới về quan niệm khác về thời đại cũng như không gian của Văn hóa Hòa Bình.Đây là 1 nền văn hoá đã khởi nguồn cho văn minh người Việt cầy bắc kì mà lan truyền và ảnh hưởng lên xứ phía Bắc.
 
== Cơ sở tổng quát ==
Dòng 15:
Năm [[1923]], bà [[Madeleine Colani]] cùng những người hướng dẫn địa phương khám phá ra một số lượng rất lớn di cốt người và dụng cụ bằng đá, trong một hang đá vôi thuộc tỉnh Hòa Bình. Trong mấy năm liền sau đó, bà liên tục khám phá thêm mười hai hang động trong vùng Hòa Bình, khai quật được một số lượng di vật hiếm thấy. Sau khi phân tích chúng và so sánh liên hệ với đồ đá tìm thấy trong vùng núi Bắc Sơn, bà đề nghị xem toàn thể những di vật đặc biệt bằng đá cuội, với đặc điểm là chỉ được đẽo ở lưỡi hay rìa, là của cùng một nền văn hóa, Văn hóa Hòa Bình hay Hoabinhien.<ref>Tiếng Anh là Hoabinhian.</ref>
 
Thời gian kể từ khi phát hiện các dụng cụ bằng đá và bằng xương tại di chỉ thuộc tỉnh [[Hòa Bình]], các nhà khảo cổ còn phát hiện ở rất nhiều địa điểm khắp các quốc gia trong vùng như [[Thái Lan]], [[MyanmaMyanmar|Miến Điện]], [[Lào]], [[Campuchia]], [[Malaysia]], [[Sumatra]]... cũng có những di tích có các công cụ cùng một ký thuật chế tác. Người ta còn tìm thấy các dụng cụ bằng đá cùng một văn hóa sinh sống ở những nơi xa hơn như [[Nhật Bản]], [[Đài Loan]], [[Úc|Australia]]... Tại hội nghị "60 năm sau Hoabinhian" tổ chức tại Hà Nội, các nhà khảo cổ học thống nhất quan điểm về thuật ngữ ''Văn hóa Hòa Bình'' được xem như một khái niệm để chỉ một nền văn hóa có cùng một kỹ thuật chế tác mà không xem như là nguồn gốc.
 
== Các di vật Văn hóa Hòa Bình ==